Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

Tổng kết băo lụt năm 2007-2008

 

Lê Trọng Lục

Viện Toán học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

--------------------------------------

Le Trong Luc

Hanoi Institute of Mathematics

Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST)

 

November 28, 2008  (2/11 Mậu Tí)

 

Tóm tắt:  Hai năm qua có nhiều vấn đề liên quan đến thời tiết, nhất là băo lụt đă gây những tổn thất không nhỏ đến người và tài sản của nhân dân và nhà nước. Với tư cách là người quan sát, theo dơi, không phải dự báo, tác giả đă viết một số bài có tính hệ thống. Với ư tưởng: Nếu viết được nhiều, thống kê được nhiều hiện tượng, xây dựng được nhiều công cụ nghiên cứu, ta có thể có những cơ sở để dự báo. Mặc dầu mới nghiên cứu lĩnh vực này 2 năm, tác giả cũng mạnh dạn nêu lên một vài nhận định liên quan đến băo lụt. Dự báo là một việc khó, các hiện tượng lớn thường vượt quá khả năng dự báo, gây bất ngờ lớn, nhiều tổ chức cá nhân đă có ư kiến về vấn đề này. 

 

=========

 

1. Nhận xét tổng quan về bản đồ thế giới mở rộng với âm dương, quay, đối xứng

 

Để có thể vẽ và theo dơi được chính xác các chi tiết trên bản đồ, buộc ta phải có bản đồ lớn với độ phân giải lớn. Chương tŕnh WikiMapia trên mạng cho phép ta làm điều đó miễn phí theo mức độ chính xác khá cao. Từ đó ta có chế biến theo ư muốn. Tuy nhiên, đấy chỉ là nguyên lư. Trên thực tế, ta có thể thu nhỏ để dễ dàng đưa lên mạng được như ở h́nh dưới đây. Khi cần có thể phóng to từng chi tiết cụ thể.

 

Ta gọi bản đồ thế giới mở rộng cho một vùng thể nào đó nếu nó có thể có được cả hai phía lớn hơn nửa ṿng Quả Đất để có thể thực hiện phép chiếu xuyên tâm của nó được. Chẳng hạn vùng Việt Nam có bao hàm cả châu Úc như h́nh dưới đây có thể chiếu sang hai bên và ngược lại được. Điều này phù hợp với thực tế cho quá tŕnh khép nối đủ cho một ngày. Chẳng hạn, đối với Việt Nam ta có từ 12 giờ trưa đến quá nửa đêm, cũng như trước nửa đêm đến 12 giờ trưa.

 

Qua hai năm suy ngẫm, tác giả đưa ra ba thông số cần có là: Phép chiếu xuyên tâm Quả Đất, phép quay quanh trục Nam – Bắc của nó, và phép lấy đối xứng qua Xích Đạo, trong đó phéo chuyếu xuyên tâm là cơ bản nhất nên được vẽ đậm như ở h́nh dưới, mặc dầu đă thu nhỏ. Phép quay 180 độ cũng nên có v́ nó phản ánh cái chung Nam Bắc liên quan đến sáng tối theo Mặt Trời. Chẳng hạn, mùa hè th́ Bắc Mỹ có cái chung với Việt Nam đều đối xứng qua trục Nam Bắc và đầu hướng về Bắc Đẩu. H́nh dưới có vẽ cho châu Mỹ chiếu vào trung tâm. Thông số thứ ba: Đối xứng qua Xích Đạo, tương đối khó giải nhưng cũng cần thiết để lấy thông tin đầy đủ để đi vào “Tâm Quả Đất”, điều này tương đương với mở rộng không gian ra xa “vô hạn”. H́nh dưới có vẽ bằng màu đỏ, nét mảnh, nên khi đă thu nhỏ không thấy được. Ở những ảnh sau sẽ thấy. 

 

 

H́nh nền thấy các châu lục vẽ đối xứng tâm Quả Đất, riêng châu Mỹ có quay 180 độ

 

2. Nhận xét về hai vùng thường có băo lụt lớn

 

Tác giả không qua lớp nào về khí tượng thủy văn nhưng cũng bạo gan kết luận rằng: Hai vùng có băo nguyên nhân gây ra băo lụt lớn là vùng có liên quan đến Nóc Nhà Thế Giới Everes. Người ta quan sát  thấy rằng, nóc nhà này không bị sụt lở mà dâng cao lên. Tại sao lại có hiện tượng không b́nh thường như những quan sát thông thường. Người viết sẽ lư giải một số điểm liên quan đến cái gọi là “Thông Trời thông Đất” mà cụ thể hóa là thông ba đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái B́nh Dương. Ta thấy châu Phi và châu Âu không có chỗ nào có “xung khắc lục địa và biển” đáng kể v́ hai châu lục này tương đối nhỏ, đă thông với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, mặt khác, cả hai châu đều nằm gọn trong Thái B́nh Dương sau khi chiếu xuyên tâm Quả Đất. Chỉ có châu Á và châu Mỹ là đáng kể qua hai vịnh rất lớn: Vịnh Mexico ở Bắc Mỹ và vịnh Bangal. ở Nam Á gần Việt Nam. Ta hăy xem xét h́nh ảnh trên chi tiết này với h́nh ảnh sau.

  

Ở h́nh này ta thấy rơ ba cách chiếu: Chiếu xuyên tâm Quả Đất châu Mỹ với h́nh màu vàng, quay 180 độ bằng màu xanh lá cây, đối xứng qua Xích Đạo bằng h́nh nét mảnh màu hồng nhạt. Cửa ngơ Singapore về phía Đông là Thái B́nh Dương, phía Tây là Ấn Độ Dương. Đối với h́nh màu xanh ta thấy ở phía Đông của nó là Đại Tây Dương, phía Tây là Thái B́nh Dương. Như vậy, chỉ một h́nh nhỏ này đă có đủ thông tin cho ba đại dương. Ta lại thấy, đường màu vàng cắt đường màu xanh theo kênh đào Panama ở vị trí vĩ độ 10 gần cực nam của Việt Nam. Quá tŕnh chuyển hóa vật chất phải tuân theo cấu h́nh này. Việc “giải ách” c̣n có nhiều điểm cần bàn, chúng ta chỉ tập trung vào vấn đề giải phóng năng lượng thông qua cấu h́nh này.

 

Mô h́nh một vùng nhỏ  nhưng đầy đủ cho việc giải thông ba đại dương

 

Trong quá tŕnh vận động, sự tương tác của hai lục địa có những thay đổi theo Mặt Trời theo các mùa, và Bắc Đẩu, do đó h́nh màu xanh lá cây có thể vẽ dịch lên hay dịch xuống (độ lớn hai vịnh này gần tương đương), nhưng một vị trí tương đối ổn định là quay  quanh trục Quả Đất chính xác như ta thấy. Có một nét đi qua Nepal, đất nước của nóc nhà Thế Giới Everes. Đấy là lư do có “xung đột đất nước” căng thẳng nhất, và cũng là nơi xảy ra mưa lũ và băo mănh liệt nhất.

 

Cụ thể hơn, ta hăy xét các vùng có độ xung khắc lớn cả ở phía bên này và bên kia Quả Đất với chú ư đến độ cao của đỉnh Everes như mô tả ở h́nh sau. Tại h́nh này ta có thể bổ sung thêm: Miền có băo lụt nhiều nhưng không mạnh lắm là vùng Việt Nam - Philipine. 

 

Hai vùng có băo mạnh: Vịnh Mexico và vịnh Bangal, vùng băo nhiều là Việt Nam-Philipine

 

Kể ra, xét hai ảnh trên là đủ để nói về vịnh Mexico. Ảnh sau mô tả rơ hơn.

 

Xét tính chất xung khắc mạnh ở vịnh Mexico

 

Để mô tả tính chất của các mùa, các tháng, để từ đó có thể dự đoán được, ta có thể vẽ một h́nh ê lip có tiếp tuyến trên và dưới ở Bắc Chí Tuyến và Nam Chí Tuyến. Các mũi tên chỉ tháng với chuẩn màu đỏ ở trên cho tháng 5 (Âm lịch), ở dưới cho tháng 11. Ta có thể điều chỉnh, so sánh sao cho ngững ngày tới hạn tiếp xúc với hai đường chí tuyến.  

 

Sử dụng hai đường chí tuyến Nam Bắc để chia tháng, Mặt Trơid sẽ chiếu vuông góc ở đấy. H́nh cuối bài có áp dụng h́nh này.

 

3. Thuật toán Bính - Đinh - Mậu - Kỷ (Mùi) cho các năm 2007 – 2008 - 2009

 

Một chu kỳ của 12 Chi và 10 Can là 60 năm, trong đó 6 nhóm "Bính - Đinh - Mậu - Kỷ".  Do tính chất đặc biệt của nhóm này, ta bổ sung thêm chũ Mùi vào thành Bính Đinh Mậu Kỷ (Mùi)  để nói rằng sau năm Kỷ sẽ giải cung Mùi tức tháng 6 (Âm Lịch). Đặc biệt, những năm từ 2006 đến 2009 nhóm này đi qua cung Mùi thật (Ấn Độ Dương, tháng 6, 2 giờ chiều) nên tính chất đó lại càng trể hiện rơ. Những năm sau đó sao Ḱnh Dương sẽ rà soát ở Việt Nam. Mặt khác, sao “Lộc Tồn” của 4 can Bính – Đinh - Mậu - Kỷ có dạng zic zắc: Tỵ - Ngọ - Tỵ - Ngọ biến đổi ra dạng h́nh số 8 gây rất nhiều chuyện bất ngờ. Hai năm 2007 và 2008 có khá nhiều chuyện bất ngờ cho người dân. 

 

4. Một số bài viết của tác giả về băo lụt năm 2007 - năm Đinh Hợi

 

Lần đầu tiên tác giả xét đến băo là bài viết đầu tiên của tác giả, đề ngày 24 August 2007 (13/7 Đinh Hợi) về cơn băo Dean ở Mexico,  từ đó dẫn đến ư tưởng  thông Trời thông đất”m tức thông các đại dương như đă nói ở trên. Các cơn băo này ở Mexico và vịnh Bangal mạnh hơn rất nhiều so với các cơn băo ở Việt Nam.

 

Cơn băo Dean ở Châu Mỹ 2007 với xử lư ảnh đối xứng tâm Quả Đất (Dean storm)                        

T́m hiểu thiên tai qua phép chiếu xuyên tâm Quả Đất

Cập nhật cơn băo Fitow  tháng Tám, tháng Chín 2007  (Tháng 7  Đinh Hợi)

Một số vấn đề "thông Trời thông Đất" qua hai cơn băo Dean và Fitow

Về hai vụ động đất ở Peru và Indonesia                       

Cơn băo X vào Đài loan với cập nhật Âm Dương

Tổng kết 4 cơn băo và luận về nguyên nhân sự kiện sập cầu Cần Thơ

Hai cơn băo số 5 và số 6 Tháng Tám Đinh Hợi  (Tháng 9 -10 năm 2007)

Nhật kư thời tiết qua phân tích các kiểu ảnh vệ tinh

 Lịch Âm Dương với viết nhật kư đơn giản

Thông Trời thông Đất 2

Thông Trời thông Đất 3 với cơn băo số 6 và băo Sidr

Thông Trời thông Đất 4 với cơn băo số 7 (Hagibis)

 

5. Một số bài viết của tác giả về băo lụt năm 2008

 

Năm nay, tác giả đặt vấn đề theo dơi băo ngay từ đầu. Có một điều bất ngờ ngay cả cho người Việt Nam và người Trung Quốc ở đầu năm là trận rét kỷ lục. Các cơn băo số 1, số 2, số 3 chỉ lảng vảng ngoài khơi rồi tan. Tác giả ghi chép cơn băo Số 4  khá kỹ, chia sẻ trên mạng dạng thí nghiệm ở trang Web YouSendItRapidshare.de.  

 

  Thay đổi khí hậu 1 - Nhật kư thời tiết qua các kiểu ảnh vệ tinh

 

  Nhận xét về cơn băo số 4 (5-9 /8/2008)   // bài viết này chỉ có trong máy, chia sẻ ở  

          http://rapidshare.de/files/40208299/ConBaoSo4.zip.html

 

   Cơn băo số 5 và vùng đất Gruzia  

   Động đất Trung Quốc, sự kiện Gruzia và cơn băo Gustav

   Tổng hợp băo Ike ở Mỹ, băo X ở biển Đông và động đất ở Nhật, Indenesia

  Theo dơi cơn băo số 6 - Haguit

  Theo dơi cơn băo số 7 (28-9 to 1-10-2008)

  Phân tích cơn băo số 8

   Phân tích cơn băo ở Tây Mexico với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

   Áp thấp và Án Tinh

   Colombo, Magellan và Amerigo đă đến Việt Nam như thế nào ?

   V́ sao "Hà nội lụt to" ?

   V́ sao băo số 9 không vào Việt Nam ?

   Bàn về cơn băo số 10

  Về bài phỏng vấn ông Tổng Giám Đốc TTKT Thủy Văn

 

6. Công cụ bổ sung cho cấu h́nh Quả Đất

 

Các h́nh trên mô tả ba phép chiếu cơ bản: Đối xứng tâm Quả Đất, quay 180 độ quanh trục, và đối xứng qua Xích Đạo cho những đối tượng lớn như các châu lục đóng vai tṛ cấu h́nh chính. Ngoài ra có một số dạng cấu h́nh khác ta vẫn thường thấy như h́nh chữ “S” lớn (xem h́nh màu trắng ở trung tâm). H́nh chữ S này có thể quay 180 độ theo cả hai chiều ra hai chữ S màu trắng khác cũng như chiếu xuyên tâm Quả Đất ra hai h́nh chữ S ngược màu xanh. Lấy đối xứng các h́nh này ta được các chữ “S đối ngẫu” đối xứng nhay qua Xích Đạo. Tương tự vậy, ta có thể vẽ các h́nh xuất phát từ Hà nội:  Hà nội – Đầi loan – Bắc Kinh – Nam Baikal – Mạc Tư Khoa, Hà nội – Hoàng Sa – Trường Sa – Vịnh Thái Lan – Bankok. Có 4 chỗ đáng lưu ư, người ta thường sử dụng để tính hạn ở các cung Sửu – Th́n – Mùi - Tuất được đánh dấu bởi các h́nh chữ nhật có tô bên trong. Riêng cung Th́n và Tuất (có chỉ dẫn màu đen) thông với đại dương mà không bị cản trở bởi lục địa và ảnh của chúng. Người ta sử dụng bốn cung này để tính Tử Vi như sau: Tử Vi ở Sửu, Mùi – Phá Quân ở Sửu, Mùi; Tử Vi ở Th́n, Tuất. Phá Quân ở Tuất, Mùi. Đấy là một điều hợp lư có thể chấp nhận được.

 

Bổ sung thêm một số cấu h́nh thường gặp khác

 

Để có thông tin về 4 mùa và các tháng, ta có thể mô tả cục bộ qua chí tuyến Nam Bắc như đă nói ở trên. Ta cũng có thể mô tả như h́nh dưới để có thêm thông tin về Mắt Trời. Nếu biết thêm ngày Âm lịch, ta có thể đoán biết Mặt Trăng đang ở đâu. 

 

Bổ sung thêm thông tin về tháng qua Chí Tuyến Bắc – Nam.

 

Hai h́nh trên có thể dùng để xem xét tổng quan khi được thu nhỏ. Muốn xem được chi tiết, ta có thể xem ở dạng thực 100% như ở h́nh dưới. Muốn có chi tiết hơn, ta có thể phóng to ra nữa.

 

Xem chi tiết 100%. Từ những mẫu này có thể phóng to ra nữa.

 

7. Thảo luận và áp dụng năng lượng băo

 

Trong quá tŕnh theo dơi các cơn băo qua các ảnh vệ tinh, tác giả thường làm theo cách riêng như đă mô tả trên, có so sánh với các dự báo của Việt Nam và Quốc tế. Đấy cũng là điều nhiều người làm. Có điều đáng nói là: Nhiều dự báo tốt nhưng cũng nhiều dự báo sai. Tuy nhiên, nhiều tờ báo và người sử dụng quá tin vào dự báo nên thường xảy ra hiện tượng bất ngờ. Dự báo là một việc khó, điều này được giải tỏa bởi bài phỏng vấn đă nêu ở trên:  

 

Về bài phỏng vấn ông Tổng Giám Đốc TTKT Thủy Văn

 

Nh́n h́nh trên ta thấy địa h́nh của Việt Nam cũng như các nước xung quanh phức tạp, thiên tai có khi không nguy hiểm bằng nhân tai (trên thực tế, nhân tai cũng do Trời làm ra cả thôi), trong khi tác giả viết bài này, ở Thái Lan đang có khủng hoảng, chưa biết sẽ đi về đâu (xem ảnh dưới).

 

Ảnh BBC: Những người biểu t́nh chiếm sân bay quốc tế làm cho hàng không tê liệt.

 

Nói đến băo lụt người ta nghĩ ngay đến thiệt hại nhưng nếu không có băo th́ làm sao có thể điều ḥa được không khí cho cả Địa Cầu. Một thế giới không có gió mưa th́ không có sự sống. Điều trái ngược khác ở chỗ, có những người làm nghề chài lưới th́ mùa mưa băo chính là mùa họ kiếm ra tiền.  Xét theo quan điểm khác th́ mưa băo làm cho ḍng máu người  lưu thông. Ở đây tác giả muốn nói đến một trong những nguyên lư của lập tŕnh trong Tin học nếu muốn giải thông ách tắc, đó là nguyên lư sắp hàng, ai đến trước ra trước, FIFO (first in first out), nguyên lư sắp vào thùng, đầy rồi th́ lấy ra, LIFO (last in first out). Ngoài ra c̣n có nhiều cách khác, chẳng hạn bắt đầu từ một chỗ nào đó rồi đi về quá khứ và tương lai, hay đi từ hai đầu trở về một điểm xác định. Muốn áp dụng được các cách thức trên, ta cần có một cách thống kê đơn giản nào đó. Ta áp dụng h́nh mô tả các tháng nói trên và điền thông tin các cơn băo cũng như các sự kiện khác vào. H́nh dưới đây ghi theo thứ tự  10 cơn băo năm 2008 với cơn băo Nargis đổ bộ vào Miến Điện, động đất ở Trung Quốc,  hai cơn băo đổ vào vịnh Mexico, và trận lụt ở Hà Nội.      

 

Hính ảnh tổng hợp các cơn băo và thiên tai lớn năm 2008

 

Bạn đọc có thể đọc kỹ hơn qua các bài viết cụ thể đă nêu trên. Năm 2007 có những trận băo lụt lịch sử ở Bangladesh, ở Mexico minh chứng cho điều khảng định trên: Băo lụt lớn ở vịnh Bangalvịnh Mexico, băo lụt nhiềuViệt Nam và Philipine.

 

=== Kêt thúc ngày 2 tháng 12 năm 2008 ===