Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

Colombo, Magellan và Amerigo đă đến Việt Nam như thế nào ?

 

Lê Trọng Lục

Viện Toán học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

------------------------

Le Trong Luc

Hanoi Institute of Mathematics

Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST)

 

Hanoi, October 22 – 2008- (ngày 24  tháng  9 năm  Mậu Tí - AL)

 

Tóm tắt:  Ba nhà thám hiểm vĩ đại Christoph Colombo (1451-1492) – người t́m ra châu Mỹ, Ferdinamd Magellan (1480-1521) – người dẫn đầu đoàn thủy thủ đi ṿng quang Quả Đất,Amerigo Vespussi (1454-1512) – nhà thám hiểm Thế Giới Mới được đặt tên ông là châu Mỹ - America, có những đường đi có thể tổng hợp thành một lộ tŕnh, đó là: Từ Tây Ban Nha tiến về vịnh Caribe, sau đó đi về Nam Mỹ, vượt qua Nam Mỹ đi dọc theo phía Tây Nam Mỹ, sau đó vượt qua Thái B́nh Dương đến Philipine, qua Ấn Độ Dương, qua Phi Châu rồi về nơi xuất phát ở Tây Ban Nha. Ta thấy chả có ǵ liên quan đến Việt Nam cả. Bài viết này chứng minh rằng, bằng một cách hiểu nào đó, lộ tŕnh này đi qua Việt Nam 4 "lần". Điều này đánh động đến Việt Nam, lúc đó chưa có miền Nam, và thúc đẩy Trạng Tŕnh viết ra Sấm. 

 

1. Các nhà thám hiểm vĩ đại làm thay đổi nh́n nhận Thế Giới

 

Lịch sử Thế Giới ghi nhận ban nhà thám hiểm vĩ đại là Comombo, Magellan, và Amerigo đă làm thay đổi bộ mặt của Thế Giới. 

 

Ba mhà thám hiểm

 

Bộ mặt của Thế Giới vào  thế kỷ 16 người ta quan niệm thế giới chỉ như thế này.

 

Ngày nay quan niệm Thế Giới  đă rơ ràng. Qua bốn trăm năm khám phá, đặc biệt trong những năm gần đây, với sự phát triển của công nghệ thông tin và vệ tinh, người ta có thể biết được mọi ngơ ngách của Quả Đất. Mặc dầu vậy, những điều bí mật của Thế Giới vẫn chưa khám phá được nhiều trong lĩnh vực tư duy và cách quản lư của Tạo Hóa như thế nào. Chẳng hạn, việc Trung Quốc có hơn một tỉ tư người đang c̣n là những vấn đề "bí mật". Dự đoán những vấn đề khác như chiến tranh, thiên tai, vận mạng của từng con người đang c̣n là những vấn đề nan giải.

 

Về xuất phát điểm, người ta có thể có những cách nh́n khác nhau. Trong trường hợp dưới đây người viết thể hiện cách nh́n từ trung tâm Thái B́nh Dương, lấy cung Mạo (từ 5 giờ sáng đến 7 giờ sáng) làm chuẩn. Lúc đó ở hai phía Đông Tây của đại dương này có 4 vị trí mà Việt Nam ảnh hưởng đến. Giải thông 4 vị trí này là một cách làm tự động của Thiên Nhiên. Nếu quá tŕnh này ách tắc, ắt sẽ có nhiều rắc rối ập tới. Rất may mắn, người phương Tây đă làm một phần bằng những thuyền buồm vượt đại dương này.  

 

H́nh đă dẫn, Việt nam có 4 vị trí liên quan đến Âm Dương, Nam Bắc

 

2. Lộ tŕnh tổng hợp Colombo – Magellan – Amerigo (CMA)

 

Vào thời Christoph Colombo (1451-1492) người châu Âu có nhu cầu khám phá vùng Viễn Đông (Far East). Đường bộ tiến về phía Đông gọi là đường Tơ Lụa đă được biết từ lâu, nhưng v́ đường này khó đi nên người ta t́m cách đi đường biển. Con đường ṿng qua châu Phi vốn đă vất vả, qua Ấn Độ Dương, sau đó vượt qua quần đảo Malaxia có quá nhiều sóng gió nên người ta nản chí. Christoph Colombo tin vào Quả Đất tṛn nên ông quyết định tiến về phía Tây để đến với phương Đông. Sau ba lần đến với châu Mỹ, ông thất vọng trở về. Người sinh sau Colombo 3 năm là Amerigo Vespussi (1454-1512) đă tiếp tục thám hiểm và vẽ được bản đồ châu Mỹ. Châu lục này được đặt tên ông. Sinh sau Colombo 29 năm là Ferdinamd Magellan (1480-1521) – người Bồ Đào Nha, được sự giúp đỡ của vua Tây Ban Nha đă tiến hành lộ tŕnh vượt Nam Đại Tây Dương, qua Nam Mỹ, vượt Thái B́nh Dương, ông ta bị giết ở Philipine, đoàn c̣n lại tiến vào Ấn Độ Dương, sau đó trở về Tây Ban Nha.  Ta quan sát lộ tŕnh tổng hợp như ở h́nh màu đỏ dưới đây và gọi nó là lộ tŕnh Colombo Magellan Amerigo, gọi tắt là lộ tŕnh CMA. Đây là một lộ tŕnh thật theo cách hiểu thông thường. Ở đây ta chú ư đến các nét vẽ cho đường âm và vị trí “Âm Việt Nam” ở Peru có vịnh Mexico cách nhau 1.5 giờ. Điều này gợi cho kinh độ lúc 1.5 giờ là vịnh Bangal, biên giới của Ấn Độ và Bangladesh. Điều này áp dụng được cho Tử Vi với tương lai gần liên quan đến sao Ḱnh Dương.     

 

Lộ tŕnh thật bằng màu đỏ, lộ tŕnh âm (Thánh Thần) bằng màu xanh.

 

Mô tả rơ hơn h́nh ảnh trên liên quan đến 4 chỗ có Việt Nam qua chiều Âm

 

Xuất phát từ vị trí A ở phía Đông châu Úc (New Zealand) là Âm Tây Ban Nha. Từ đây họ đi về phía Tây ở điểm xa nhất là 1.5 giờ (giờ Hà Nội), sau đó họ đi ngược về phía Đông Philipine, đi ngược tiếp đến Mông Cổ, Nga, về Trung Quốc, đến Việt Nam rồi về Ấn Độ Dương. Con đường phức tạp này là nguyên nhân gây ra nhiều thiên tai lớn như băo và động đất. Sau đó họ qua châu Phi, Nam Mỹ (xem h́nh trên) rồi tiến vào Thái B́nh Dương, ṿng qua Âm Châu Phi về vị trí A.

 

Từ điểm xuất phát A đi về phía Tây, cuối cùng trở về A

 

3. Thảo luận thực hành liên quan đến Tử Vi và thuyết Âm Dương

 

Thuyết Âm Dương được áp dụng nhiều trong y học phương Đông cũng như cách giải thích vũ trụ. Người ta nghĩ ra hai tính chất của cơ bản: Tiến về phía Tây có sao đại diện gọi là Địa Giải, Phá Quân, Tiến về phía Đông có sao đại diện  Nguyệt Giải, Tử Vi. Hai quá tŕnh này không phải lúc nào cũng suôn sẻ, có những lúc gặp những cấu h́nh phức tạp th́ gặp nhiều "sóng gió". Các quá tŕnh này đan chéo lẫn nhau tạo thành những kiểu lưới, người ta quen gọi là Lưới Trời. Trong Tử Vi, hệ thống sao Tử Vi và sao Phá Quân bố trí có tính chất đối xứng qua trục Sửu Mùi như sau.         

 

Tử Vi:               Sửu   Dần   Mạo  Th́n   Tỵ      Ngọ   Mùi  Thân  Dậu  Tuất  Hợi

Phá Quân:  Dần   Sửu         Hợi    Tuất   Dậu  Thân   Mùi   Ngọ   Tỵ    Th́n  Mạo

 

Tại sao người ta lại thiết lập ra một thuật toán như vậy và được công nhận để tính Tử Vi ở phương Đông hàng trăm năm nay ? Người viết cho rằng, ngoài tính chất của các cung Tử Vi an theo tháng, năm có một tính chất an theo biển ở hai cung SửuMùi cũng như hai cung vuông góc từng đôi với nó là Th́nTuất. Hai cung Th́n và Tuất an theo giờ hầu hết là ứng vào đại dương: Thái B́nh Dương và Đại Tây dương, c̣n hai cung Sửu Mùi có những tính chất xung khắc rất đặc biệt: Đó là ở Mùi không thông biển với phương Bắc, trái lại có lục địa rất cao và chắc chắn. Có hai chỗ làm cho hai cung này dễ thông nhau liên hệ qua Thế Giới Bên Ngoài bằng nước là vùng đệm qua Xích Đạo như ở h́nh dưới đây. Hai vùng đệm này có tính chất như vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, tức qua phép chiếu xuyên tâm Quả Đất sẽ gặp nước, tiếp xúc ngay với sao (sao thật), không bị đất liền ngăn cản. Đấy là con đường thông Trời dễ dàng nhất và cũng giải thích được v́ sao Trạng Tŕnh 500 năm về trước (sinh năm 1491, một năm trược khi Colombo qua đời năm 1492) đă dự đoán được những điều đă và đang xảy ra.  

 

 

References - Tham khảo

 

 

[1] Cơn băo số 4

http://rapidshare.de/files/40208299/ConBaoSo4.zip.html

 

[2] Cơn băo số 5 ở Việt Nam (19-22 /8/2008) và vùng đất Gruzia

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConBaoSo5.htm

Cơn băo số 5 và vùng đất Gruzia

 

[3] Động đất Trung Quốc, sự kiện Gruzia và cơn băo Gustav

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/GruziaDDTQ.htm

Động đất Trung Quốc, sự kiện Gruzia và cơn băo Gustav

 

[4] Tổng hợp băo Ike ở Mỹ, băo X ở biển Đông và động đất ở Nhật, Indenesia

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/THBaoIkeDDbaoX.htm

Tổng hợp băo Ike ở Mỹ, băo X ở biển Đông và động đất ở Nhật, Indenesia

 

[5] Theo dơi cơn băo số 7 (28-9 to 1-10-2008)

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConbaoSo7.htm

Theo dơi cơn băo số 7 (28-9 to 1-10-2008)

 

[6] Phân tích cơn băo số 8

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConbaoSo8nam08.htm

Phân tích cơn băo số 8

 

[7] Phân tích cơn ở Tây Mexico với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/BaoMexicoVoi2Vinh.htm

Phân tích cơn ở Tây Mexico với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

 

[8] Áp thấp và Án Tinh