Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

Tại sao CSVN lại sợ cuốn sách "Chế Độ Phát Xít"

 

Saigon Canada, 19/3/98 

Nguyễn Văn Chính

 

Anh Phạm Văn Viêm, dịch giả cuốn "Chế Độ Phát Xít" (Tác giả là Jeliu Jelev, nhà xuất bản Saigon Press, 1993) vào trung tuần tháng 12/97 đă bị cưỡng bách dẫn độ về VN sau hơn 7 năm trốn tránh sự truy lùng của Sứ quán CSVN tại Bulgaria.

 

Những ai đă từng đọc "Chế Độ Phát Xít" bản tiếng Việt của nhà xuất bản Saigon Press (1993) hẳn không thể quên những ḍng chữ in đậm, nghiêng trong khung viền đen của trang b́a :"Bản tiếng Việt do tác  giả dịch xong từ năm 1990 tại Sofia, Bulgaria, sau đó bị Sứ quán Hà  Nội sử dụng công an, lùng kiếm dịch giả và ngang nhiên tra xét  pḥng của tác giả tại xứ Bulgaria, để t́m cách tiêu hủy và chặn  đứng không cho xuất bản bằng Việt ngữ.”

 

Tác giả phải lẫn trốn, nhờ người dân Bulgaria che hở và giúp  đỡ, tác giả đă trốn thoát sự giam cầm tại Sofia, và tránh khỏi  sự dẫn độ trở về VN, và tác giả buộc phải xin tỵ nạn tại  Bulgaria. Bên cạnh những ḍng in nghiêng kể trên là 1 câu hỏi không trả lời :"Chế độ XHCN VN nói là chống phát-xít, v́ sao  phải sợ cuốn sách này ra đời ?"

 

Thực ra những kẻ sợ quyển sách này ra đời không chỉ bó hẹp trong phạm vi chế độ XHCN VN. Tất cả các chế độ độc tài được cấu trúc theo mô h́nh phát-xít, chưa bị cáo chung trước lịch sử, đều hoảng sợ tác phẩm này. Lư do đơn giản là nó chỉ ra mô h́nh tổng quát và chi tiết cấu trúc bên trong của chế độ độc tài cũng như những con đường diệt vong tất yếu của chế độ này trước lịch sử.

 

Số phận long đong của "Chế Độ Phát Xít" từ khi tác giả hoàn tất bản thảo (1967) đến khi ra mắt bạn đọc (1982) cũng đă nói lên điều này. Suốt 15 năm, tác giả cho biết, tiểu sử cuốn sách này đă gắn với bao sự kiện oan khốc, ngang trái với những ai trót gặp hoặc hâm mộ nó.

 

Chẳng những thế, sau khi cuốn sách được phát hành, danh sách những nạn nhân của "Chế Độ Phát Xít" cứ thế kéo dài măi theo thời gian:"3 nhà biên tập, liên quan trực tiếp đến việc xuất bản, bị đuổi việc : nhà thơ Kiril Gontrev, Giám đốc thư viện Mavur - Vioneta, người phụ trách văn hóa - chính trị của nhà xuất bản Xtephan Landjev, nhà biên tập, giáo sư Xlavov và 2 nhà phê b́nh - giáo sư Kiril Vaxilev, giáo sư Nicolai Gentrev nhận kỷ luật đảng... (sách đă dẫn, tr. 15).

 

Tác giả lại cũng đưa ra thêm 1 truờng hợp dấu tên (v́ lư do chính trị), 1 người bị Ṭa án Quân sự kết án 6 năm tù giam v́ can tội "đă đọc tác phẩm cho những người lính trong đại đội nghe"...

 

Tuy nhiên, những tên phát xít chuyên khủng bố chính trị cùng với chính quyền phát xít hậu Hitler ở Bulgaria đă bị đào thải. Tiên đoán của "Chế Độ Phát Xít" đă thành hiện thực ở hầu hết các nước XHCN ở Đông Âu và 1 số các nước trên thế giới. Ấy thế nhưng, nạn khủng bố chính trị liên quan đến số phận cuốn sách vẫn chưa kết thúc, dịch giả Phạm Văn Viêm chỉ v́ "phạm tội" dịch "Chế Độ Phát Xít" mà 7 năm về trước bị squán CSVN ở Bulgaria truy lùng. (Xem thay lời nói đầu nxb, tr. 1-18).

 

Sau khi lánh nạn ở Bulgaria, dịch giả phải làm lại từ đầu công việc của ḿnh, v́ tất cả các tài liệu liên quan đến bản dịch lần thứ nhất đă bị an ninh Sứ quán VN ở Bulgaria tịch thu. Cuốn sách rốt cuộc đă ra mắt được công chúng người Việt, nhờ sự tiếp tay nhiệt t́nh của nhà xuất bản Saigon Press (Mỹ). Nó đă gây được tiếng vang lớn khă'p trong nước lẫn ngoài nước. Bă't hụt dịch giả, không tiêu diệt tận gốc sự xuất hiện của cuốn sách, chính quyền Hà Nội vô cùng tức tối. Họ kiên quyết dùng mọi thủ đoạn để "giăng bẫy" "con mồi lớn này". Và cuối năm 1997 vừa qua kế hoạch "giăng bẫy" của họ đă thành công. Hiện nay anh Phạm Văn Viêm đang là nạn nhân của "Chế Độ Phát Xít" hậu Hitler - chính quyền Hà Nội. Sau khi anh bị cưỡng bức vnước, những nhân chứng người Việt (xin được giấu tên) cho biết: an ninh sân bay Nội Bài đă dẫn anh Viêm đi đâu không rơ.

 

Khi viết những ḍng này, là nhân chứng, chúng tôi buộc phải chú giải thêm vài trang ngắn ngủi để bạn đọc có thể h́nh dung ra mức độ nghiêm trọng của vấn đề - Những trang viết này không có ǵ khác hơn là góp phần trả lời câu hỏi đăng trong trang b́a cuốn "Chủ Nghĩa Phát Xít" (Bản tiếng Việt) :"Chế độ XHCN VN nói là chống phát xít, v́ sao phải sợ cuốn sách này ra đời?". Những ai chưa đọc "Chế Độ Phát Xít" hẳn cứ phải bán tính bán nghi về những hành vi đàn áp chính trị ngược đời kể trên. V́ cuốn sách, như tác giả Jeliu Jelev đă viết, "chỉ nghiên cứu mô h́nh cấu trúc và quá tŕnh độc tài hóa Chế độ phát xít". Chế độ này như mọi người đă biết, đă bị thanh toán xét vmặt lịch sử. Vậy v́ lư do ǵ đă khiến chính quyền Hà Nội lo sợ khi tiếp xúc với cuốn sách này?

 

Thế nhưng, đối với những ai dù chỉ 1 lần đọc lướt qua "Chế Độ Phát Xít" hă?n không c̣n lấy làm kinh ngạc trước hành vi phát xít của chính quyền trong nước. Những kẻ nhân danh "nhân dân" đang đóng vai 1 canh bạc bịp lớn nhất lịch sử dân tộc VN. Nhân dân VN cần cù, chất phác, đă bị họ đánh lừa hơn 2/3 thế kỷ nay mà chưa cảnh tỉnh nổi. Lư do căn bản là chính quyền đă xử dụng những chiêu bài cai trị "độc tài" theo mô h́nh "Chế Độ Phát Xít". Với chiêu bài này, nhân dân sẽ không c̣n là những công dân của đất nước, mà chỉ c̣n là những kẻ nô lthuần túy của chính quyền: Sự kết hợp 1 cách mềm dẻo và ququyệt giữa đàn áp bạo lực và lừa mị tuyên truyền, đảng CSVN, 1 bản sao của đảng Quốc xă hậu Hitler đă trở thành 1 đảng độc tài bỉ ổi chưa từng có trong lịch sử dân tộc.

 

Những trang nghiên cứu về cấu trúc của chế độ phát xít, và những thủ đoạn "độc tài hóa" chính quyền của Hitler (Đức), Mussolini (Ư)...nếu chỉ cần làm động tác điền những ḍng chđược dùng để miêu tả đă.c thù của "Đảng Quốc xă Đức - Phát xít Ư th́ cuốn sách sẽ ngay lập tức trở thành 1 công tŕnh khoa học nghiên cứu 1 cách chính xác đến bất ngờ những đă.c trưng của chế độ độc tài CSVN. Điều đặc biệt đáng lưu ư là, cuốn sách không chỉ phản ảnh đúng những quy luật nội tại của chế độ độc tài CSVN hiện hành mà c̣n phản ảnh đúng cả những hiện tượng vẻ ngoài, đôi khi rất ngẫu nhiên giữa 2 nhà nước độc tài cách xa nhau đến nửa ṿng trái đất.

 

Chỉ cần lấy 1 ví dụ về sự trùng khớp đến mức kinh hoàng giữa 2 bài thơ ca ngợi lănh tụ: 1 bên dành cho Hitler, 1 bên dành cho ông Hồ Chí Minh, ta sẽ thấy quy luật thôn tính của chế đđộc tài giống nhau đến là dường nào:

 

Đêm thanh b́nh, đêm trong sáng

Tất cả ngủ yên rồi, riêng nguời vẫn thức thôi

Cho chúng con, cho nước Đức thân yêu

Đêm thanh b́nh, đêm trong sáng

Tất cả ngủ yên rồi, riêng người vẫn thức thôi

Adolf Hitler với số phận nước Đức trong tay

Dẫn chúng con đến vinh quang, b́nh yên và hạnh phúc

Cho chúng con niềm tin

(180-346; Đêm thanh b́nh - Frixton Rabenau; sách đă dẫn)

 

Cũng với những ḍng thơ giống như thế, Minh Huệ cũng ca ngợi  lănh tụ tối cao theo kiểu đó.  Bài "Đêm nay Bác không ngủ", có những câu :

 

Anh đội viên thức dậy

Thấy trời khya lắm rồi

Mà sao Bác vẫn ngồi

"Bác ơi mời Bác ngủ"

"Chú cứ việc ngủ ngon

Ngày mai đi đánh giă.c

Bác thức th́ mặc Bác

Bác ngủ không yên ḷng

Bác thương dân công

Đêm nay ngủ ngoài rừng

Trải lá cây làm chiếu

Manh áo phủ làm chăn

Trời th́ mưa lăn tăn

Làm sao cho khỏi ướt

Càng thương càng nóng ruột

Mong trời sáng mau mau."

 

Những hành vi nịnh bợ bỉ ổi lănh tục độc tài của các nhà thơ trong các chế độ phát xít dường như đă trở thành qui luật, không thể đặt ra vấn đề nhân cách hoặc cá tính sáng tạo của nhà thơ trong các chế độ độc tàị Khi đă có khả năng nuốt  chửng được nhân cách, tài năng, trí tuệ của con người th́  chẳng c̣n ǵ bỉ ổi hơn mà chế độ độc tài không làm được. Chính v́ thế, chỉ cần chép lại những tên các chương của cuốn sách này th́ sự trùng khớp đến kinh hoàng giữa 2 nhà nước đă đủ lộ rơ đến mức, nếu không có những dẫn chứng minh họa th́ độc giả không c̣n nhận ra những trang viết này nhằm vào ai : Vào chế độ Hitler hay chế độ độc tài Đảng trị ở VN?

 

Điều đáng sợ hơn nữa là những trang viết không thuần túy phê b́nh dựa trên lăng kính "đạo đức" như ta đă quen nghe ở VN. Điều đáng sợ chính là những quy luật khô khan mà tác giả tổng

kết. Nó không chỉ nhằm vào chế độ phát xít, mà nó có nghĩa quy luật cho mọi chế độ độc tài.

 

Và đó mới đích thực là nguồn gốc của nỗi căm ghét có thật của chế độ hiện hành ở VN đối với cuốn sách và dịch gicủa nó: anh Phạm Văn Viêm.

 

Điều đó cũng có nghĩa là, việc lên tiếng bảo vệ sinh mạng cho anh Phạm Văn Viêm của tất cả cộng đồng người Việt trong và ngoài nước, không chỉ c̣n là vấn đề ư thức chính trị mà c̣n là vấn đề đạo lư, nhân phẩm. Những kẻ đang ra sức chống lại quy luật, ắt hẳn cũng thừa biết sức mạnh giáng trả của quy luật. Quy luật muôn đời vẫn mạnh hơn những mưu mô xảo quyệt. Chế độ phát xít ở VN sớm muộn sẽ bị tiêu diệt.