Downloaded on 4 March 2012 from Bao Dat Viet Online (Viet Nation News Online).
Translated on 22 March 2012 by Robert J. Destatte. Latest revision, 11 April 2012. http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-1/20118/164456.datviet Unsent Letters (Part 1) Posted at 2:31 PM, 29 August 2011 During the last 42 years Senior Colonel Nguyen Phu Dat’s [Nguyễn Phú Đạt] concern for the unsent letters of Sergeant Steve Flaherty, an American soldier who died on the battlefields of South Vietnam, never cooled. Senior Colonel Nguyen The Ky [Nguyễn Thế Kỷ] writing for Dat Viet News
Part 1: An old soldier’s secret wish With each passing day the contemplaton of life’s end becomes a more prominent feature in the innermost thoughts of this war veteran who endured two protracted wars of resistance and now is nearing the end of his trail. An enemy proselyting cadre during the war of resistance against America, Mr. Dat received these letters that were brought up from the battlefield in 1969. Thinking about the American mother awaiting news of a son in a far off land, Mr. Dat decided to keep the letters and try to find a way to pass them to Sergeant Steve Flaherty’s family. Admitted for treatment in Internal Medicine Unit A1, Central Army Hospital 108, in early April 2011, I was placed by chance in the same room as Mr. Dat, who is a former cadre of the Enemy Proselyting Department (General Political Directorate, People’s Army of Vietnam [PAVN]). We connected the first minute. He had an aura of kindness in his face, a wide forehead, and silver hair as fine as silk thread. At 83 years of age he still was sharp-witted and articulate, and had an excellent memory.
Youthful years dedicated to service Mr. Dat was born in 1929, in Phu Luu Village (Tu Son District, Bac Ninh Province, North Vietnam). Because his family was fairly wealthy, his childhood years were tied closely to Hanoi, where he attended the famous Buoi High School. When the war of resistance broke out [in 1946], he followed his family when it evacuated to Bac Giang Province, and continued his studies in a Resistance High School. Before he completed the high school curriculum, he was transferred to the General Staff’s Navy Training School. After that, based on the needs of the resistance, assistant platoon leader Nguyen Phu Dat was assigned to the northeast maritime region (Quang Ninh and Quang Yen Provinces, North Vietnam) to accelerate the guerrilla movement in the enemy’s rear area. At the age of 23, he was captured by the enemy and tortured nearly to death, and then resuscitated, repeatedly. He steadfastly retained a firm hold on his pride and determination to not disclose information about his organization, and in the end the enemy sent him to “vacation” in the Con Dao archipelago. While being held temporarily in Prison Number 7, at My Tho City [South Vietnam], awaiting boat transport to Con Dao, he and his fellow prisoners managed to escape. He continued to fight as a member of the My Tho Provincial Unit, and [in 1954] regrouped to North Vietnam with the Long Chau Sa Regiment. At that time, Mr. Dat had not yet become a Member of the Communist Party, which caused me to ponder at length about a person’s personality.
Entering the military at the age of 20, Mr. Dat served the full duration of the nation’s two glorious wars of resistance: against the French and against the Americans. Because he knew both the French and English languages, Mr. Dat was given the task of interrogating French prisoners of war, and later he took part in questioning the first American pilot captured in North Vietnam on 5 August 1964.
After he regrouped to North Vietnam and officially joined the ranks of the Communist Party, Mr. Dat was assigned to the American Proselyting Section of the Enemy Proselyting Department and participated in the English-language American proselyting programs broadcast by the Voice of Vietnam Radio to influence American soldiers and motivate them to oppose the war.
It was during that period that Mr. Dat received Steve Flaherty’s unsent letters. Mr. Dat has seen this as a moral debt that he has been unable to shake off for more than 40 years.
Mothers everywhere long for their sons
The American Proselyting Section used these letters in its broadcast programs. “I kept them and very much wanted to inform Steve’s family about them. We both were soldiers, and we both faced the possibilities of life and death, so I was very sympathetic,” Mr. Dat said.
Nevertheless, the letters of this American soldier who had died in battle caused Mr. Dat, deep within his heart, to envision his own mother, as she waited five full years, longing for letters from her son on the battlefield, especially after the enemy arrested him and took him far away to South Vietnam.
After he regrouped to North Vietnam, Mr. Dat returned home to visit his mother. The first moments after their long separation were very emotional. “I was certain you had died! Dear son, there is no suffering greater than a mother’s longing for a lost son.”
His mother’s heartfelt words have followed Mr. Dat through his entire life. Therefore, when he held Steve’s letters, Mr. Dat understood that all mothers on this earth remember and love their sons just as his own mother had done.
When sons are far away, not a second goes by in which their mothers stop longing for their return. Steve’s mother would have done so also; Mr. Dat thought to himself, “Surely, even now, she waits every minute and every hour for her son’s letters.” It was precisely this thought that motivated him to decide to hold on to these memorabilia so that later they might bring happiness to an American mother.
Preserved like a souvenir
After I was released from the hospital, I immediately hired a taxi and went to Mr. Dat’s home so that I could see the American soldier’s letters. The expression on Mr. Dat’s face clearly showed that he was delighted to see me, because now he would have someone with whom he could share anxieties that had troubled him for more than 40 years. Mr. Dat had carefully wrapped the American soldier’s records and letters in a bundle and placed it on a high bookshelf--so high that one had to stand on a chair to reach it.
I carefully held the chair steady for Mr. Dat, to guard against any unfortunate mishap, then held out both hands to receive the documents as if they were precious artifacts. I recalled that while in the hospital, Mr. Dat once said, “I am 83 years old this year, and I don’t know from moment-to-moment whether I will live or die. If something should happen to me, what will become of these letters? I hope that you will continue to find a way to send them to the persons they were addressed to.”
As he leafed through each page, Mr. Dat said: “For me, these letters are personal souvenirs from the war, but more than anything else they belong to the American mother. I was moved from the moment I read the first page of these documents, which he [Sergeant Flaherty] wrote as though he was writing a last will and testament. These letters, which were found and collected on 25 March 1969, show that Steve was a member of the 101st Airborne Division fighting in the western part of Region Thua Thien Hue.”
Mr. Dat said, “The contents of these letters that Steve wrote to his mother and friends highlighted the reality that American soldiers on the battlefield felt very miserable and were not eager to fight.” The envelopes, letters, and even photographs of Steve…, Mr. Dat had tried more than a few times to find a way to pass all of them to the American soldier’s family, but every effort failed. Moved by Mr. Dat’s compassion, I promised I would try every means to change the old soldier’s final wish in life into reality.
And I found my way to Dat Viet on-line.
By Senior Colonel Nguyen The Ky [Đại tá Nguyễn Thế Kỷ]
|
Downloaded 4 March 2012 http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-1/20118/164453.datviet Những lá thư chưa kịp gửi (kỳ 1) Cập nhật lúc :2:31 PM, 29/08/2011 Suốt 42 năm qua, không lúc nào Đại tá Nguyễn Phú Đạt nguôi ngoai nỗi niềm về những lá thư chưa kịp gửi của Thượng sỹ Steve Flaherty, một người lính Mỹ chết trận ở chiến trường miền Nam.
Đại tá Nguyễn Thế Kỷ viết cho Đất Việt Kỳ 1: Tâm nguyện người lính già Trong tâm khảm người cựu chiến binh kinh qua 2 cuộc kháng chiến trường kỳ, nay ở cái tuổi gần đất xa trời, những mong ngóng cuối đời dường như ngày càng thôi thúc hơn… Là cán bộ địch vận trong kháng chiến chống Mỹ, ông Đạt nhận những lá thư này từ chiến trường chuyển ra vào năm 1969. Nghĩ đến bà mẹ Mỹ đang chờ tin con nơi phương trời xa, ông quyết định giữ lại và t́m cách trao cho thân nhân gia đ́nh Thượng sỹ Steve Flaherty. Vào điều trị ở khoa nội A1 Bệnh viện TƯ Quân đội 108 đầu tháng 4/2011, t́nh cờ tôi được nằm cùng pḥng với ông Đạt, nguyên cán bộ Cục Địch vận (Tổng cục Chính trị QĐNDVN). Ngay phút đầu tiên, chúng tôi đă thân nhau. Ông có khuôn mặt phúc hậu, vầng trán rộng, mái tóc bạc như cước. Ở tuổi 83 ông vẫn minh mẫn, nói chuyện khúc triết và trí nhớ tuyệt vời.
Hiến dâng tuổi thanh xuân Sinh năm 1929 ở làng Phù Lưu (Từ Sơn, Bắc Ninh), nhờ gia đ́nh khá giả, nên ông đă gắn bó tuổi thơ với Hà Nội, với trường Bưởi danh tiếng. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông theo gia đ́nh tản cư lên Bắc Giang và tiếp tục học ở trường Trung học kháng chiến. Chưa hết chương tŕnh, ông được tuyển vào trường Thủy quân thuộc Bộ Tổng tham mưu. Sau đó, theo yêu cầu của cuộc kháng chiến, trung đội phó Nguyễn Phú Đạt nhận lệnh ra vùng biển đông bắc (Quảng Ninh, Quảng Yên) để đẩy mạnh phong trào du kích ở địch hậu. Năm 23 tuổi, ông bị địch bắt, tra tấn chết đi sống lại nhiều lần. Một mực giữ vững khí tiết, quyết không khai báo cơ sở, cuối cùng ông bị địch cho đi “nghỉ mát” ở Côn Đảo. Đến Mỹ Tho bị tạm giam ở khám số 7 chờ tàu ra Côn Đảo, ông cùng các anh em khác vượt ngục thành công, tiếp tục chiến đấu ở tỉnh đội Mỹ Tho và tập kết ra Bắc trong đội h́nh trung đoàn Long Châu Sa. Khi đó ông chưa phải là Đảng viên Đảng Cộng sản, khiến tôi phải suy nghĩ măi về nhân cách của một con người.
Nhập ngũ năm 1949 khi tṛn 20, ông đă tham gia trọn vẹn 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc: chống Pháp và chống Mỹ. Biết cả Pháp văn và Anh văn, ông được giao nhiệm vụ hỏi cung tù binh Pháp, rồi tham gia hỏi cung phi công Mỹ đầu tiên bị bắt ở miền Bắc ngày 5/8/1964. Sau khi ra Bắc và chính thức đứng trong hàng ngũ của Đảng, ông được điều về Ban Mỹ vận thuộc Cục Địch vận, và tham gia làm chương tŕnh Mỹ vận bằng tiếng Anh phát trên sóng Đài Tiếng nói Việt nam nhằm cảm hóa, vận động binh lính Mỹ phản chiến. Thời gian này, ông đă tiếp nhận những lá thư chưa kịp gửi của Steve Flaherty. Ông coi đó là món nợ tinh thần đeo đẳng hơn 40 năm qua.
Ḷng mẹ nơi nào cũng nhớ con Ban Mỹ vận đă sử dụng những lá thư này vào chương tŕnh phát thanh. “Tôi đă giữ lại và rất muốn báo tin cho gia đ́nh Steve. Tôi cũng là người lính, họ cũng là người lính, đối mặt với sống, chết, nên rất cảm thông”, ông nói. Thế nhưng, tận sâu thẳm trái tim ḿnh, lá thư của người lính Mỹ chết trận khiến ông nhớ đến h́nh bóng mẹ ông suốt 5 năm trời ngóng thư con từ chiến trường, nhất là khi ông bị địch bắt rồi chuyển vào miền Nam xa xôi. Tập kết ra Bắc, ông về thăm mẹ. Giây phút đầu tiên sau bao xa cách thật xúc động. Mẹ cứ ôm lấy ông mà khóc như mưa: “Suốt mấy năm trời sao con không viết về cho mẹ một lá thư, để mẹ cứ ṃn mỏi trông tin. Ḥa b́nh lập lại, mẹ đi khắp các địa điểm trao trả tù binh để t́m con mà không gặp. Mẹ chắc con đă chết rồi! Nỗi nhớ mong con của người mẹ th́ không có nỗi khổ nào bằng đâu con ạ!”. Câu nói từ tim gan của mẹ từ đó theo ông suốt cả cuộc đời. V́ vậy, khi cầm thư của Steve, ông hiểu rằng người mẹ nào trên thế gian này cũng nhớ và thương con như mẹ ông. Con đi xa, họ không có giây phút nào thôi mong ngóng. Người mẹ của Steve cũng thế, “chắc giờ này, bà ấy đang từng giờ từng phút đợi chờ những lá thư của con ḿnh”, ông thầm nghĩ. Đó chính là động lực thôi thúc ông quyết tâm ǵn giữ những di vật để sau này mang lại niềm vui cho bà mẹ Mỹ.
Ǵn giữ như kỷ vật Ra viện, tôi thuê taxi đến nhà ông ngay để mau chóng nh́n thấy những lá thư của người lính Mỹ. Gặp tôi, niềm vui lộ rơ trên khuôn mặt ông, bởi từ nay ông đă có người để chia sẻ nỗi trăn trở hơn 40 năm qua. Toàn bộ hồ sơ, thư của người lính Mỹ được ông gói ghém cẩn thận để ở giá sách trên cao, phải bắc ghế trèo lên mới lấy được. Tôi cẩn thận giữ ghế cho ông đề pḥng xảy ra chuyện không may, rồi giơ cả 2 tay đón tập hồ sơ như di vật quư báu. Tôi c̣n nhớ, trong bệnh viện có lần ông đă nói: “Năm nay tôi 83 tuổi, sống chết không biết lúc nào. Lỡ may có mệnh hệ ǵ th́ số phận những lá thư sẽ ra sao. Tôi hi vọng anh sẽ tiếp tục t́m cách gửi chúng đến được tay người nhận”. Vừa lần giở từng trang, ông vừa nói: “Đối với tôi, những lá thư này là kỉ vật chiến tranh của bản thân, và hơn hết là của bà mẹ Mỹ”. Tôi xúc động ngay từ khi đọc trang đầu tiên của tập hồ sơ mà ông viết như di chúc. Những lá thư, được t́m thấy và thu nhận vào ngày 25/3/1969, cho biết Steve thuộc Sư đoàn không vận 101 tham chiến ở miền tây Thừa Thiên Huế. “Nội dung những lá thư mà Steve gửi về cho mẹ, người thân toát lên một thực tế là lính Mỹ ở chiến trường rất cực khổ và không hào hứng đánh nhau”, ông Đạt nói. Những chiếc phong b́, những lá thư, và cả tấm ảnh của Steve… tất cả được ông Đạt không ít lần t́m cách chuyển tới gia đ́nh của người lính Mỹ, nhưng mọi cố gắng đều vô vọng. Xúc động trước tấm ḷng của ông Đạt, tôi hứa sẽ t́m mọi cách biến mong ước cuối đời của người lính già thành hiện thực. Và tôi đă t́m đến Đất Việt. Đại tá Nguyễn Thế Kỷ
|
---|
Downloaded on 4 March 2012 from Bao Dat Viet Online (Viet Nation News Online).
Translated on 30 March 2012 by Robert J. Destatte. Latest revision, 11 April 2012. http://www.baomoi.com/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-2/119/6905748.epi Những lá thư chưa kịp gửi (kỳ 2) Unsent letters (Part 2) Posted at 3:46 PM, 30 August 2011 The fierce combat in the A-Shau Valley had a strong psychological impact on Steve Flaherty
One by one, friends and members of his unit were struck by bullets while their adversary continued to display courage and tenacity. The engagements fought during the 1969 dry season were described with candor in Steve’s letters. According to the return address on the envelopes, Steve Flaherty was a Sergeant Major [Thượng sĩ] with Company B, 1st Battalion, 502nd Regiment, 101st Airborne Division of the United States Army. Steve’s platoon was the point platoon for his company; consequently it often encountered and engaged its adversaries in close combat in the forests and mountains in the western regions of Thua Thien—Hue [Communist name for Thua Thien Province, South Vietnam]. Only 18 or 20 years of age, Steve was caught up in a whirlwind of violence.
A standing obsession The fierce battles in the A Sau valley (which the Americans called A Shau) made the 1969 dry season seem more stifling than it was. Intent on cutting the arterial routes over which we supplied the Southern battlefields, the Americans deployed what were seen as their most seasoned units, including the 101st [Airborne Division], into this area. However, the American units became bogged down on that battlefield when they came up against the liberation army’s stiff resistance and powerful counterattacks. The level of violence on the battlefield was described by Steve in clear detail in his letter to Mrs. Wyatt (perhaps one of his teachers or a neighbor . . ., but older than Steve) in Columbia (South Carolina). “…Our company (B Company) and Alpha Company have lost a total of 50 men during a series of violent engagements. Our platoon is the company’s point platoon, consequently we are ambushed often and already have lost 18 of the 35-man total we started with. . .”. 1. Translator’s note. The Vietnamese author mistakenly described Sergeant Flaherty as a Thượng sĩ [Master Sergeant, or Senior Sergeant]. For the remainder of this translation I will refer to Steve Flaherty by his true rank, Sergeant (E-5).
In another letter, addressed to Betty (perhaps a friend about his own age) in Bryson City (North Carolina), Steve wrote that his unit had been in a fierce fight with the NVA (North Vietnamese Army): “We took lots of casualties. These have been trying days for me and my men. We dragged more bodies of dead and wounded than I can ever want to forget.” The blood-soaked battles to the death in these far-off mountain forests had pushed Steve into a state of constant fear. The reality was completely different than what Steve and his fellow soldiers thought it would be. Perhaps that is why Steve appreciated Betty’s letter and held it close, seeing it as moral support that would help him through the terrible days ahead. “Thank you for your sweet card. It made my miserable day a much better one but I don’t think I will ever forget the bloody fight we are having."
” A brush with death Steve’s situation reflects everything American soldiers had to endure and live through in the mountain forests adjacent to the Lao border during the 1969 dry season. The place names have become part of the history of war; names such as the A Sau Valley, A Bia Hill (i.e., high point 973, which the American side called Hamburger Hill), high point 935, etc. Among them, words cannot fully describe the level of violence in the battle for Hamburger Hill. [The men who fought there] knew only rain, mud, humid weather, spilled blood, dead bodies, . . . features that continually haunted the American soldiers. Also in his letter to Betty, Steve wrote: “Grenade launchers and machine guns shredded my rucksack. I even felt one bullet zip past me. I have never been that scared before in my life. Perhaps I should put my pen down now before my unit resumes its attack up that hill.”
Steve felt immense sorrow as one-by-one his friends and men in his unit were struck by bullets. In a letter to Mrs. Wyatt, Steve wrote that this was a difficult time that was full of personal challenges: “Nevertheless, I am still alive and I don’t have a mark or scratch on me. Our platoon leader was killed and I was the temporary platoon leader until another unit came up to replace us. Nothing seems to go well for us but we still must take that hill.” To carry out their intentions to cut off sources of strategic supplies and wear down their adversary’s manpower, American commanders did not hesitate to throw into battle troops equipped with the most modern war fighting equipment available at that time. The American military mounted many operations at a furious pace to strike key points on the Ho Chi Minh trail in order to maintain control of areas that had strategic positions. Battles to the death burst out, but Steve’s 101st Air Mobile Division, with its eagle emblem, wasn’t able to “soar” like it did after it landed on the beaches of Normandy during World War II.
Fighting in this environment, Steve felt that he was more lucky than many other men in his unit. During the momentary brushes with death, Steve thought about his mother in a far off corner of the earth. In a letter to his mother, Mrs. Lois C. Flaherty, living at 1620 Raymond Street, Columbia (South Carolina), Steve wrote: “If dad calls, go ahead and tell him that I was nearly killed. But I’m still okay. I am really lucky . . .”. But, the god of good luck would not continue to smile on Steve as the fighting became more fierce and bloody with each passing day.
2. Translator’s note: Original English language text of Sgt Flaherty’s letter read, “Our platoon leader was killed and I was the temporary platoon leader until we got the replacement. Nothing seems to go well for us but we’ll take that ridge line.”
3. Translator’s note: The PAVN regarded the transportation corridors through the A Shau-A Luoi valley in western Thua Thien Province, South Vietnam, to be a part of the Ho Chi Minh Trail network. After Tet 1968, the 101st Airmobile Division participated in a campaign to block the North Vietnamese Army from using the route from the A Shau Valley (A Luoi District, Thua Thien Hue Province) into Laos. The battle at A Bia hill [Hamburger Hill] is an event that this division will never forget, having lost 72 paratroopers killed and 372 wounded. During seven years on the battlefields of South Vietnam, 4,011 of this division’s soldiers were killed and 18,259 were wounded.
By Hanh Nguyen
READERS’ COMMENTS Ak Hong To read a story about war on this Vietnam Independence Day (Tết Độc Lập, September 2, 2011), causes one to fully appreciate the value of peace. War is too terrible. Because we love peace, we can be ready to sacrifice our lives for the love of it. While the haunting memories of a war might smolder forever, we can be certain that the earth around A Luoi blossoms with fresh lush green vegetation. |
http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-2/20118/164688.datviet
Những lá thư chưa kịp gửi (kỳ 2) Cập nhật lúc :3:46 PM, 30/08/2011 Đối với Steve Flaherty, cuộc chiến khốc liệt ở thung lũng A Sầu đă gây ra những chấn động mạnh về tâm lư.
Bạn bè, đồng đội lần lượt trúng đạn trong khi đối phương vẫn tỏ rơ tinh thần dũng cảm và quật cường. Những cuộc giao tranh vào mùa khô năm 1969 ấy được tả một cách chân thực trong lá thư của Steve. Theo địa chỉ người gửi đề trên b́ thư, Steve Flaherty là thượng sĩ thuộc Đại đội B, tiểu đoàn 1, trung đoàn 502, sư đoàn Không vận 101 của quân đội Mỹ. Trung đội của Steve là trung đội đi đầu của đại đội, nên thường xuyên phải giáp mặt và cận chiến với đối phương ở vùng rừng núi phía tây Thừa Thiên - Huế. Mới mười tám đôi mươi, Steve đă bị cuốn vào ṿng xoáy của bạo lực.
Nỗi ám ảnh thường trực Những trận đánh ác liệt ở thung lũng A Sầu (Mỹ gọi là A Shau) đă khiến mùa khô năm 1969 dường như ngột ngạt hơn. Âm mưu cắt đứt tuyến đường huyết mạch của ta tiếp tế cho chiến trường miền Nam, Mỹ đă triển khai tới khu vực này các đơn vị được coi là thiện chiến nhất, trong đó có sư đoàn Không vận 101. Thế nhưng, các lực lượng Mỹ đă sa lầy ở chiến trường này khi vấp phải sự kháng cự kiên cường và phản công mạnh mẽ của quân giải phóng. Mức độ khốc liệt trên chiến trường đă được Steve mô tả rất rơ nét trong thư gửi bà Wyatt (có thể là một cô giáo cũ, một người hàng xóm…, hơn tuổi Steve) ở Columbia (bang South Carolina). “… Đại đội chúng tôi (Đại đội B) và đại đội Alpha đă mất tổng cộng 50 người sau những trận giao tranh ác liệt. Trung đội của chúng tôi là trung đội đi đầu trong đội h́nh đại đội, nên thường bị phục kích và mất tới 18 trên tổng số 35 người lúc ban đầu…”.
Trong một lá thư khác gửi Betty (có thể là một người bạn bằng tuổi) ở Bryson City (bang North Carolina), Steve kể rằng đơn vị của ḿnh đă giao chiến ác liệt với NVA (Quân đội miền Bắc Việt Nam): "Chúng tôi đă chịu nhiều thương vong. Đó là những ngày thực sự khó khăn đối với tôi và đồng đội. Chúng tôi phải khiêng những người chết và bị thương ngày càng nhiều, nhiều hơn những ǵ mà tôi chỉ muốn quên đi”. Những trận tử chiến đẫm máu ở vùng rừng núi xa xôi đă đẩy Steve lâm vào cảnh sợ hăi triền miên. Thực tế khác hẳn những ǵ mà Steve và đồng đội vẫn nghĩ. Có lẽ v́ thế Steve đă nâng niu và trân trọng tấm thiếp mà Betty gửi đến, coi đó như chỗ dựa tinh thần để vượt qua chuỗi ngày khủng khiếp: “Cảm ơn tấm thiết thân thương của bạn. Nó khiến chuỗi ngày khốn khổ của tôi tốt đẹp hơn đôi chút. Nhưng tôi không nghĩ rằng ḿnh có thể quên được những trận giao chiến đẫm máu”.
Cận kề cái chết T́nh cảnh của Steve phản ánh tất cả những ǵ mà lính Mỹ phải chịu đựng và trải qua ở vùng rừng núi giáp biên giới Lào vào mùa khô năm 1969. Những địa danh đă đi vào lịch sử của cuộc chiến như thung lũng A Sầu, đồi A Bia (cao điểm 973, phía Mỹ gọi là đồi Thịt Băm), cao điểm 935… Trong đó, mức độ khốc liệt của trận đánh ở đồi Thịt Băm không có ngôn từ nào tả hết. Chỉ biết rằng mưa, bùn lầy, thời tiết ẩm ướt, máu đổ và xác chết… là những điều luôn ám ảnh binh lính Mỹ. Vẫn trong thư gửi Betty, Steve viết: “Súng phóng lựu và súng máy đă xé nát cái ba-lô của tôi. Tôi c̣n cảm nhận được một viên đạn xẹt qua người. Trong đời ḿnh, tôi chưa bao giờ hoảng sợ như thế. Có lẽ tôi phải dừng bút ở đây trước khi đơn vị tôi tiếp tục tấn công lên quả đồi đó”.
Bạn bè, đồng đội lần lượt trúng đạn, khiến Steve cảm thấy buồn vô hạn. Trong thư gửi bà Wyatt, Steve cho rằng đây là quăng thời gian khó khăn và đầy thử thách đối với ḿnh: “Tuy nhiên, tôi vẫn c̣n sống sót mà chẳng mảy may dính một vết xây xước nào. Trung đội trưởng của chúng tôi đă bị giết và tôi tạm nắm quyền chỉ huy trung đội cho tới khi có đơn vị khác lên thay thế. Mọi thứ đều tồi tệ, nhưng chúng tôi vẫn phải cố chiếm lấy quả đồi”. Để thực hiện ư đồ ngăn chặn nguồn tiếp tế chiến lược và tiêu hao sinh lực đối phương, giới tướng lĩnh quân đội Mỹ đă không ngần ngại tung quân vào chiến trận với những trang thiết bị chiến tranh hiện đại nhất lúc bấy giờ. Quân Mỹ ráo riết mở nhiều cuộc hành quân đánh vào những trọng điểm trên đường ṃn Hồ Chí Minh để giành quyền kiểm soát khu vực có vị trí chiến lược. Những trận tử chiến đă nổ ra, nhưng sư đoàn Không vận 101 của Steve với biểu tượng chim đại bàng cũng không thể “tung cánh” như họ từng làm thời Thế chiến thứ II sau khi đổ bộ lên bờ biển Normandy.
Sau Tết Mậu Thân 1968, Sư đoàn Không vận 101 đă trực tiếp tham gia các chiến dịch ngăn chặn Quân đội miền Bắc Việt Nam trên tuyến đường từ thung lũng A Sầu (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) sang Lào. Trận đánh ở đồi A Bia măi măi là sự kiện không thể nào quên đối với sư đoàn này khi mà họ mất tới 72 lính dù và 372 bị thương. Trong 7 năm được triển khai ở chiến trường miền Nam Việt Nam, đă có 4.011 lính của sư đoàn này bị chết và 18.259 bị thương. Hạnh Nguyên Ư KIẾN BẠN ĐỌC Ak Hong Trong ngày tết độc lập của Việt Nam, đọc lại một câu chuyện về chiến tranh, mới cảm nhận hết được giá trị của ḥa b́nh. Tàn khốc quá. Chúng ta yêu ḥa b́nh, nên có thể sẵn sàng xả thân v́ t́nh yêu đó. Nỗi ám ảnh của một cuộc chiến là có thể c̣n âm ỉ măi, nhưng mảnh đất A Lưới giờ chắc cây cỏ lại xanh tươi!
|
---|
Downloaded on 4 March 2012 from Bao Dat Viet Online (Viet Nation News Online). Translated on 7 April 2012 by Robert J. Destatte. Latest revision, 11 April 2012. http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-3/20118/164867.datviet Những lá thư chưa kịp gửi (kỳ 3) Unsent letters (Part 3) Posted at: 11:52 AM, 31 August 2011 Although he was very young, and even though he already had experienced close encounters with death and witnessed scenes in which men in his unit were struck by bullets in bloody combat, Steve had a truly profound view of the basic nature of the American war in Vietnam. Part 1: An old soldier’s secret wish
As I accepted Steve’s letters to his mother that Mr. Dat handed to me, and looked at their hastily written lines, I could envision a part of the tragedy of war. Although I tried very hard, I found it difficult to understand the entire meaning of these letters. So I decided to request help from an American author, Mrs. Lady Borton, who has a long and intimate relationship with Vietnam, and who now works in Hanoi.
From the innocence of youth
“He is a very young boy, perhaps with little education,” was Mrs. Borton’s initial impression when she looked at the letters. “In many places he has misspelled words and made grammatical errors. A number of words are used in a wrong context, or inappropriately. Though that is only my guess.” Lady Borton wore a pensive expression on her face as she turned each page and carefully made notes in her personal journal. At the time Steve wrote these letters, the battlefield in western Thua Thien Hue was entering a phase of peak activity as American forces in the I Corps Tactical Zone sought every means to push our troops out of key positions. The Americans relentlessly poured bombs and shells down onto the A Luoi area, and were prepared to destroy the entire base area when they had to withdraw. Forests, hillsides, leafless solitary tree trunks, all were charred by bombs and shells. The jungle rains transformed the rocky soil into a chaotic quagmire, and made the battlefield an increasingly wretched scene in the eyes of American soldiers. “I decided to write another letter real quick-like to explain some things I forgot to mention in my previous letters. I can’t use stamps. Here everything is wet and muddy. In fact, I have lost all of them,” Steve wrote in the letter to his mother. But Steve could not suppress his youthful innocence. “… I will send some film (photos) to you Mom, but the addressee will have to pay the postage (Steve used the abbreviation C.O.D.—Cash on Delivery). I still have my camera, because its fastened to my pistol belt.” When Lady read the passage, “When you send me clothes and shoes, remember to find a way to wrap the package to keep it fresh,” I wondered: “Why must it be kept fresh (to keep it fresh)?” Lady Borton burst out laughing and said, “Ah, what Steve means is to make sure that the shoes do not give off an odor (smelly).”
...Begins to feel the harshness of war The reality of the battlefield apparently pulled Steve away from the very lighthearted intimate lines for his mother. Skirmishes continued, members of his unit continued to be killed or wounded, and Steve’s rucksack was shredded by gunfire. Steve’s division had participated in fighting in this area for a long period. Nearly every one of the 35 men who were in his platoon when the operation began had become a casualty when the operation ended. For three days, violent skirmishes made it impossible to retrieve the bodies of four members of his unit. Finally the bodies began to decompose. “I was never afraid. But to witness firsthand the sight of my men dying was worse than being afraid.” Also in the letter to his mother, Steve wrote: “We could not retrieve the bodies of my men or their rucksacks. We called in air strikes to drop napalm. The bombs, shells, and horrific explosions destroyed everything. Living in, and dealing with, constant fear, American soldiers began to think about the war in Vietnam. Questions were raised, and doubts and even discouragement. . . . “Although I don’t want to say it, the truth is that our platoon is like a donkey that is being whipped on the buttocks,” and “the continuous fighting is the reason I cannot mail letters. We are extremely fatigued, disgusted, and exhausted.
Steve also was very surprised by his adversary’s fighting spirit. “The North Vietnamese soldiers fight to the death. One soldier transformed his body into a living booby trap. When we approached near to this soldier, he pressed a detonator to blow up himself, and two members of my unit died with him.” The violence and bloodshed of these battles to the death made Steve and many other American soldiers wish they could quickly escape the situation they had to confront daily. Experiencing the reality around him, Steve made the most sincere comment about the American war in Vietnam. In a letter to Mrs. Wyatt, Steve wrote: “Thank you very much for your warm and encouraging letter. I really needed some comfort and strong help from someone(1). (1)Translator’s note: Sgt Flaherty’s actual words were, “Thank you very much for the warm, encouraging letter. I really needed some comfort and strong help from routine in past week. . . .” “This really is a dirty, merciless fight. I am sure that everyone will understand the objective of the war, although many persons might not agree fully. Once again, thank you for your words of encouragement and your prayers. I shall send you updates regularly.” In this situation, Steve felt, a vacation right now would be like a dose of a miraculous medicine. In a letter to his mother, Steve wrote: “I am definitely taking a vacation (2). I haven’t considered where or how long to go. I only know that I need to go right now. I will let you know the specific dates and times. Perhaps at the end of May.” But, Steve never would be able to fulfill that wish, and his hastily written unsent letters would fall on the battlefield. On 25 March 1969, Steve was killed in battle. (2)Translator’s note: Probably “going on R&R” in the original text. R&R, is a military abbreviation for Rest and Relaxation leave. By: Hanh Nguyen
READERS’ COMMENTS From: Thuy Trang Hanh Nguyen, thank you very much. Thanks to you I have come to know the aspirations of one Vietnamese veteran, and better understand the previous war. I am sure of one thing, that this is not yet the end of this story. We will find Steve’s family and return the letters. From: Xuan Thanh I found the following links that I wish to bring to the attention of the editors: http://www.lzsally.com/companies/b1502/index.php This appears to be a list of members of the American 101st Airborne Division who died in battle. [Actually, this web page contains a list of approximately 230 members of B Company, 1/502nd Infantry, who lost their lives while serving in Vietnam.] http://www.virtualwall.org/dm/MalinML01a.htm [A web page from “The Virtual Wall” web site that commemorates seven members of Alpha and Bravo Companies, 1/502nd, who lost their lives on 25 March 1969.] www.army.mod.uk/documents/general/TheWire_06Aug.pdf [August 2006 issue of “The Magazine of the Australian Royal Corps of Signals.” On page 285 is a reference to an Australian Army Sergeant named Steve Flaherty.] http://www.fallenheroesproject.org/united-states/robert-f-mcdonald-ii/ [A page from the “Fallen Heroes Project” web site that commemorates PFC Robert F. Mcdonald II, one of the seven members of Alpha and Bravo Companies, 1/502nd Infantry, who lost their lives on 25 March 1969.] From: Viet Dang This series is very interesting, but it makes me sad and causes me to wonder if this is the end of the story? From: binh Thank you, Senior Colonels Nguyen The Ky and Nguyen Phu Dat, Hanh Nguyen, and the editors for this series of articles . . . . I hope that one day not far off, Steve’s family will know about these matters. I also want to know the conclusion to this story. Thank you! |
Downloaded on 4 March 2012 from Bao Dat Viet Online (Viet Nation News Online). Translated on 7 April 2012 by Robert J. Destatte. Latest revision, 11 April 2012.
http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-3/20118/164867.datviet
Những lá thư chưa kịp gửi (kỳ 3)
Kỳ 3: Cuộc chiến thật tàn nhẫn! Thượng sỹ Steve Flaherty. Ảnh do ông Nguyễn Phú Đạt cung cấp. Nhận những lá thư của Steve mà ông Đạt chuyển, nh́n những hàng chữ viết vội vă, tôi h́nh dung được phần nào sự khốc liệt của cuộc chiến tranh. Dù đă rất cố gắng, nhưng tôi vẫn khó có thể hoàn chỉnh toàn bộ nội dung những lá thư này. Và tôi quyết định nhờ tới sự trợ giúp của nữ nhà văn Mỹ Lady Borton, người từ lâu gắn bó mật thiết với Việt Nam, và đang làm việc tại Hà Nội.
Từ sự hồn nhiên của tuổi trẻ… “Đó là một chàng trai rất trẻ, và có thể ít được học hành”, cảm nhận đầu tiên của bà Lady Borton khi xem thư, “Nhiều chỗ anh ấy viết sai chính tả, ngữ pháp. Có một số chữ dùng sai văn cảnh, không thích hợp. Đó chỉ là phỏng đoán của tôi thôi”. Vẻ mặt Lady đăm chiêu, lần giở từng trang và cẩn thận ghi chép vào cuốn sổ cá nhân. Vào thời điểm Steve viết những lá thư này, chiến trường phía tây Thừa Thiên - Huế đang bước vào giai đoạn cao trào khi các lực lượng Mỹ ở vùng I chiến thuật t́m mọi cách đánh bật bộ đội ta ra khỏi những vị trí then chốt. Mỹ đă không tiếc bom đạn trút xuống khu vực A Lưới, và sẵn sàng phá hủy toàn bộ căn cứ khi phải rút đi. Những cánh rừng, vạt đồi trơ trọi thân cây trụi lá và cháy xém v́ bom đạn. Mưa rừng biến đất đá thành bùn lầy, hỗn độn, khiến cảnh chiến trường càng thêm tang thương trong mắt binh lính Mỹ. “Con quyết định nhanh chóng viết thêm một lá thư nữa để giải thích mấy điều mà con quên chưa kịp đề cập tới trong những lá thư trước. Con không thể dùng tem. Ở đây mọi thứ đều ẩm ướt và lầy lội. Trên thực tế, con đă mất tất cả”, Steve viết trong thư gửi mẹ. Thế nhưng, Steve không giấu được những nét hồn nhiên của tuổi trẻ. “… Con cũng sẽ gửi phim (ảnh) cho mẹ, nhưng người nhận phải trả cước phí đấy nhé (Steve dùng chữ C.O.D – Cash on Delivery). Con vẫn c̣n giữ được cái máy ảnh, bởi nó được gắn với thắt lưng đeo súng ngắn”. Khi Lady đọc đến đoạn “Khi gửi quần áo và giầy cho con, mẹ nhớ phải t́m cách nào đó giữ cho gói hàng thơm tho đấy nhé”, tôi băn khoăn: “Sao lại phải giữ cho thơm tho (to keep it fresh)?”. Lady chợt cười phá lên, “À, ư của Steve là làm sao để giầy không bị bốc mùi lên đấy mà (smelly)”.
... Đến cảm nhận phũ phàng về cuộc chiến Thực tế chiến trường dường như đă kéo Steve ra khỏi những ḍng tâm sự rất hồn nhiên cho mẹ. Giao tranh vẫn diễn ra, đồng đội bè bạn tiếp tục thương vong, chiếc ba-lô của Steve đă bị đạn xé nát. Sư đoàn của Steve đă tham chiến ở khu vực này trong một thời gian dài. Lúc đầu, trung đội có 35 người, nhưng thương vong gần hết khi trận đánh kết thúc. Giao tranh ác liệt, khiến họ không thể nào thu nhặt thi thể của 4 đồng đội trong suốt 3 ngày liền. Cuối cùng, những thi thể này cũng bắt đầu thối rữa. “Tôi chưa bao giờ sợ hăi. Nhưng việc tận mắt chứng kiến cảnh động đội hấp hối th́ c̣n hơn cả sự sợ hăi trong tôi”. Vẫn trong thư gửi mẹ, Steve viết: “Chúng con không thể thu nhặt thi thể của đồng đội và cả những chiếc ba-lô. Chúng con gọi máy bay tới oanh tạc, thả bom napalm. Bom đạn và những vụ nỗ kinh hoàng đă phá hủy tất cả”. Luôn sống trong sợ hăi và đối phó, những người lính Mỹ bắt đầu suy nghĩ về cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Những câu hỏi được đặt ra, những hoài nghi và cả sự chán nản… “Mặc dù tôi không muốn nói, nhưng quả thực trung đội chúng tôi cứ như là con lừa bị quất vào mông”, và “Lư do mà tôi không thể gửi thư đi được là cuộc chiến vẫn đang tiếp dẫn. Chúng tôi đă quá mệt mỏi, chán ngán và kiệt sức”.
Phong b́ những lá thư chưa kịp gửi của Steve. Ảnh: Lê Phương. Steve cũng rất bất ngờ trước tinh thần chiến đấu của đối phương. “Những người lính của quân đội miền Bắc chiến đấu cho tới khi họ hy sinh. Một người lính c̣n biến thân ḿnh thành cái bẫy sống. Khi chúng tôi tiếp cận với người lính này, anh ấy đă bấm nút cho nổ tung thân ḿnh, và 2 đồng đội tôi cũng chết theo anh ấy”. Sự khốc liệt và đẫm máu của những trận tử chiến khiến Steve và nhiều binh lính Mỹ khác rất muốn nhanh chóng thoát khỏi t́nh cảnh mà họ đang hàng ngày phải đối mặt. Cảm nhận về thực tế xung quanh ḿnh, Steve đă đưa ra nhận xét chân thật nhất về cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Trong thư gửi bà Wyatt, Steve viết: “Rất cảm ơn bà về lá thư động viên. Thực sự tôi rất cần sự an ủi và trợ giúp mạnh mẽ của một ai đó. Đây hẳn là một cuộc chiến bẩn thỉu và tàn nhẫn. Tôi chắc chắn rằng mọi người rồi cũng sẽ hiểu mục đích của cuộc chiến tranh, cho dù nhiều người có thể không đồng t́nh. Một lần nữa xin cảm ơn về những lời động viên và cầu nguyện. Tôi sẽ thông tin thường xuyên tới bà”.
Trong bối cảnh như thế, đối với Steve, một kỳ nghỉ lúc này thực sự như một liều thần dược. Trong thư gửi mẹ, Steve viết: “Chắc chắn con sẽ đi nghỉ. Con không quan tâm tới nghỉ ở đâu và trong bao lâu. Chỉ biết rằng, con cần đi nghỉ ngay lập tức. Con sẽ thông báo cho mẹ ngày giờ cụ thể. Có thể là cuối tháng 5 này”. Thế nhưng, Steve măi măi không thể thực hiện được mong muốn đó, c̣n những lá thư viết vội chưa được chuyển đi th́ rớt lại trên trận địa. Ngày 25/3/1969, Steve đă tử trận.
Ư KIẾN BẠN ĐỌC Thuy Trang Cảm ơn tác giả Hạnh Nguyên rất nhiều. Nhờ bạn mà tôi biết được nguyện vọng của một cựu chiến binh VN, hiểu hơn về cuộc chiến tranh đă qua đi. Tôi chắc chắn một điều rằng đây chưa thể là kết cục của câu chuyện. Chúng ta sẽ t́m kiếm gia đ́nh Steve và trao lại những lá thư. Xuân Thành Tôi t́m được 1 đường link này, mong ban biên tập chú ư:
http://www.lzsally.com/companies/b1502/index.php đây có thể là danh sách quân nhân của lữ đoàn dù 101 quân đội Mỹ đă tử trận
Việt Đăng
b́nh Cảm ơn Đại tá Nguyễn Thế Kỷ, Đại tá Nguyễn Phú Đạt, Hạnh Nguyên và ṭa soạn về loạt bài này... Hy vọng 1 ngày không xa, gia đ́nh Steve sẽ biết những điều này và tôi cũng muốn biết kết cục. Xin cảm ơn!
|
---|
Downloaded on 4 March 2012 from Bao Dat Viet Online (Viet Nation News Online). Translated on 9 April 2012 by Robert J. Destatte. Latest revision: 11 April 2012 http://baodatviet.vn/Home/QPCN/hoso/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-cuoi/20119/165170.datviet Những lá thư chưa kịp gửi (kỳ cuối)
Unsent letters (Final installment)
Moved by a Vietnamese veteran’s final wishes in life, Lady Borton quickly initiated a campaign to find leads to relatives and friends of Sergeant Steve Flaherty. Slim glimmers of hope flickered faintly on the horizon; but, as we knew in advance, that this still could be a long and difficult road.
Part 1: An old soldier’s secret wish
Final Installment: Flickering ray of hope “Senior Colonel Nguyen Phu Dat’s ambition is an extremely beautiful illustration of good will that is sure to move everyone,” were author Lady Borton’s opening words in her discussion with me about where to look for Sergeant Flaherty’s friends and relatives. Much like the diaries of [Doctor] Dang Thuy Tram,(1) a war trophy that was returned recently by a Vietnam veteran. Time passes, once former enemies, today they are chained together more closely. Translator’s note:(1) Dang Thuy Tram [Đặng Thùy Trâm], a 27-year-old female doctor serving with Communist guerrillas in Quang Ngai Provice, South Vietnam, was killed in a gun battle in that province on June 22, 1970 . An American service member, Frederic Whitehurst, retrieved two of her diaries and a few other personal items from groups of captured documents on two separate occasions in 1969 and 1970, and decided to keep them. With help from The Texas Tech Vietnam Center and Quakers in Vietnam., and accompanied by what appears to have been a massive international publicity campaign, copies of the diaries were returned to Dr. Tram’s mother and sisters in October 2005. Whitehurst was a central figure in an FBI “whistleblower” case in 1995. Dr. Tram’s diary sold over 300,000 copies in Vietnam, have generated translations in at least 16 languages, and been the subject of a television show. Coming up with a search plan War has caused many losses for every family. The skeletal remains of many who died along the Ho Chi Minh trail have not yet been found. But the letters, diaries, and photos that have been preserved as war souvenirs can be exchanged with each other. Certainly, that would be compassionate and charitable. Those items have mended wounds and helped overcome pain and suffering. “I believe that with openness and sincerity today, the wishes of war veterans can be realized,” Lady said. “Honestly, Steve’s mother and friends will be shocked if they can know that before he fell in battle, he wrote letters to them,” Lady said, and then she turned toward me as though she wished to confirm her determination to help Mr. Dat accomplish his wish. Locating Steve’s next of kin might not be difficult, because the names and addresses of the sender and recipients, including the house numbers, street names, and postal codes, are written clearly on the envelopes. Additionally, Steve’s unit, his service number, and the location where he fell in battle have been confirmed. “First of all, we will check the Wall, in Washington, D.C., on which is recorded the name of each American service member who died in Vietnam. I think that the persons who manage this wall certainly will have a roster, or book, of some sort that contains a record of the circumstances of death for each soldier. Perhaps they will have the information,” Lady said. “The second method we should think about is to go through American veteran networks.”
“For ten years after the war ended, American war veterans had little contact with each other; but that has changed, thanks to the Internet. I have a few friends who are veterans. I will send them letters to ask for information about Steve. Who knows, perhaps we will be able to make contact with someone who was a friend or a member of Steve’s old unit,” Lady told me. If Steve’s mother is still living, she most likely is more than 90 years old now, or has passed away. Therefore, the objectives we should aim for are Steve’s brothers, sisters, and relatives. Nevertheless, the biggest obstacle is that after decades of time the addresses for Steve’s family might have changed. “In America, people change residence frequently. First, we will look for addresses in Columbia (South Carolina). If his paternal family has moved to a new location, we can ask neighbors, and continue on to the next addresses.” Additionally, we also can check out addresses on the other envelopes, such as the letters to Mrs. Wyatt and Ms. Betty. One difficulty is that we do not know if Wyatt is a surname or given name, because each person is addressed differently. “Using me as an example—today everyone calls me Lady, but in the past they called me Borton. When we get a lead we will be able to localize the search. Another method would be for us to publish information about Steve in various American veterans magazines,” she said. First step, “clear sailing” Before taking leave of me, Mrs. Lady made a copy of Steve’s letters. Less than a day later, she wrote a note to me. As elated as if I had found gold, and in a cold fever, I quickly opened it to see. And it was absolutely wonderful, the first leads for the search effort had appeared.
On the virtualwall.org web site (the virtual wall contains a record of all the information about American soldiers who died on battlefields in Vietnam, the same as the actual wall in the capital city, Washington, D. C.), I learned that Steve Flaherty was born on 11 January 1947, and belonged to 1st Platoon, B Company, 1st Battalion, 502 Regiment, 101st Air Mobile [sic] Division. Steve Flaherty’s name is on panel 28W, line 035, on the wall. Steve’s full record contains the following: hometown Columbia (South Carolina), Army service number 12847307, pay grade at the time he fell was E5, rank Senior Sergeant [sic], infantryman. Steve arrived in Vietnam, for a one-year tour of duty, on 25 October 1968, and fell in battle on 25 March 1969 (i.e., he had just completed five months). Steve was only 22 years old at that time; and the letters surely were written immediately before this soldier fell in battle. According to the record, Steve died outright from multiple fragmentation wounds and his body was recovered (therefore, the letters must have fallen on the battlefield).
Mrs. Lady was not able to find anyone named Lois C. Flaherty (Steve’s mother). However, she did find a person named Marty Flaherty, whose address is 2305 Greenlawn Drive, , #700, Columbia (South Carolina), approximately 55-59 years of age, about the right age for a brother or sister of Steve. The most recent information Lady found by searching the Internet was dated 30 May 2011; a person named Becky, at e-mail address jewelerlady@hotmail.com, had posted additional information about Steve on the vvmf.org web site. Earlier, on 7 December 2010, a person named “R”, whose e-mail address is rsage@austin.rr.com also posted a note on this web site. If one uses the maps.google.com web page to search for the address 1620 Raymond Street, Columbia, South Carolina 29204 (the address of Mrs. Lois C. Flaherty), all that one finds is a mobile home. Lady hoped that “Becky” can help with additional leads. Without hesitation, Lady sent a note to Becky’s address.
We are waiting for a response and are confident that the final wish of the People’s Army of Vietnam Senior Colonel [Nguyen Phu Dat] will be granted. Through the pages of this paper, we very much hope to receive information about Sergeant Flaherty’s family. Please send all information to Bao Dat Viet [Vietnam Nation News], 108 Truong Chinh Street, Hanoi, or to e-mail address: toasoan@baodatviet.vn. Our sincere thanks. - The End – By: Hanh Nguyen READERS’ COMMENTS From: Hanh Nguyen So, we have one more valuable document about the violence of war, about the true thoughts of American soldiers engaged in combat, and a picture of the courage of Uncle Ho’s soldiers. Let’s continue taking additional steps so that the entire world, as well as America and the Vietnamese people, will have a clearer understanding about the Vietnam War, about the price of peace, and about the pleasure of still being alive and not having to carry guns and shoot each other. Let’s continue in order that this might become in some way like the Dang Thuy Tram phenomenon. Warm regards and best wishes for success as you seek to get to the bottom of this matter. From: Viet Dang Very interesting; as I guessed at Part 3, the steps in the plan to find relatives of Sergeant Steve Flaherty got off to a good and relatively favorable start. I hope that there will be a favorable conclusion and that writer Hanh Nguyen will share additional details. p> From: Thuy Trang I very much hope that Senior Colonel Dat’s wish comes true. I think that going through American veterans to find Steve’s family is feasible. After that you can arrange to return these letters. |
http://baodatviet.vn/Home/QPCN/hoso/Nhung-la-thu-chua-kip-gui-ky-cuoi/20119/165170.datviet
Những lá thư chưa kịp gửi (kỳ cuối) Cập nhật lúc :9:53 PM, 01/09/2011 Xúc động trước tâm nguyện cuối đời của người cựu chiến binh Việt Nam, Lady Borton đă nhanh chóng khởi động chiến dịch t́m kiếm manh mối thân nhân Thượng sỹ Steve Flaherty. Và những tia hy vọng đầu tiên đă le lói phía chân trời, mặc dù chúng tôi biết phía trước vẫn là một chặng đường dài, gian nan.
Kỳ 1: Tâm nguyện người lính già
Kỳ cuối: Le lói tia hy vọng “Nguyện vọng của Đại tá Nguyễn Phú Đạt là điều hết sức tốt đẹp và thiện chí, khiến mọi người cảm động”, nữ nhà văn Lady Borton đă mở đầu như thế khi bàn bạc với tôi về hướng t́m kiếm thân nhân Thượng sỹ Steve Flaherty. Tương tự như cuốn nhật kí của Đặng Thùy Trâm, giờ đây là những kỉ vật chiến tranh được một cựu chiến binh Việt Nam trao lại. Thời gian trôi đi, trước đây là kẻ thù, giờ họ xích lại gần nhau hơn. Lên phương án t́m kiếm ¬¬¬¬ Chiến tranh đă gây ra bao mất mát cho mỗi gia đ́nh. Dọc đường ṃn Hồ Chí Minh, c̣n đó những người chưa t́m được hài cốt. Thế nhưng, những lá thư, nhật kí hay tấm ảnh được ǵn giữ như kỉ vật để giờ đây họ trao đổi với nhau. Đó chính là t́nh người và cái thiện. Họ đă hàn gắn vết thương và vượt qua những khổ đau. “Tôi tin bằng sự cởi mở và chân thành như hiện nay, nguyện ước của các cựu chiến binh sẽ thành hiện thực”, Lady nói. “Quả thực, đó sẽ là một cú sốc nếu như bà mẹ hoặc người thân của Steve biết được rằng trước khi tử trận, anh ấy đă viết thư cho họ”, Lady quay sang tôi dường như muốn khẳng định quyết tâm giúp ông Đạt hoàn thành tâm nguyện. Khả năng t́m ra gốc gác của Steve có lẽ không khó, bởi trên các phong b́ thư đều đề rất rơ địa chỉ người gửi và người nhận, có cả số nhà, tên đường phố, mă bưu điện. Trong khi đó, đơn vị, số hiệu của Steve, nơi Steve tử trận cũng đă được xác định. ¬¬¬ “Trước hết, chúng ta sẽ tra cứu trên bức tường ghi tên binh lính Mỹ tử trận ở Việt Nam tại Washington DC. Tôi nghĩ rằng những người quản lư bức tường này chắc hẳn sẽ có danh sách hoặc cuốn sách nào đó ghi lại đầy đủ hoàn cảnh bị chết trận của mỗi người lính. Có thể họ sẽ có thông tin”, Lady nói. Cách thứ hai mà chúng tôi nghĩ tới là thông qua mạng lưới những người cựu chiến binh Mỹ.
“Suốt 10 năm sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, cựu chiến binh Mỹ ít có liên hệ với nhau, nhưng giờ th́ khác rồi, nhờ vào mạng Internet. Tôi có một vài người bạn là cựu chiến binh. Tôi sẽ gửi thư cho họ để nhờ t́m thông tin về Steve. Biết đâu chúng ta lại có thể liên hệ được với một ai đó là bạn, là đồng đội cũ của Steve”, Lady cho biết. Người mẹ của Steve nếu c̣n sống th́ nay cũng phải hơn 90 tuổi, hoặc đă qua đời. Vậy nên, đối tượng nhằm tới sẽ là anh chị em, họ hàng của Steve. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất đặt ra là sau hàng chục năm, địa chỉ gia đ́nh Steve có thể đă thay đổi. “Ở Mỹ, mọi người thường xuyên chuyển nơi ở. Trước hết, chúng ta sẽ t́m tới địa chỉ ở Columbia (bang South Carolina). Nếu gia đ́nh họ đă di chuyển đi nơi khác, chúng ta cũng có thể hỏi hàng xóm, từ đó lần theo những địa chỉ kế tiếp”, Lady bảo tôi. Ngoài ra, cũng có thể t́m đến địa chỉ trên các phong b́ khác như thư gửi cho bà Wyatt, cô Betty. Cái khó là không biết Wyatt là họ hay tên, v́ cách gọi của mọi người khác nhau. “Ví dụ như tôi chẳng hạn, bây giờ mọi người hay gọi tôi là Lady, nhưng trước đây họ gọi là Borton. Khi có manh mối, chúng ta sẽ khoanh vùng vị trí t́m kiếm. C̣n một phương án nữa là chúng ta đăng tải thông tin về Steve trên tạp chí của những người cựu chiến binh Mỹ”, bà nói“. Khởi đầu “thuận buồm xuôi gió” Trước khi chia tay tôi, bà Lady đă sao một bản những lá thư của Thượng sỹ Steve Flaherty. Chưa đầy một ngày sau, bà đă viết thư cho tôi. Mừng như nhặt được vàng trong cơn sốt giá, tôi vội vàng mở ra xem. Và thật tuyệt, những manh mối đầu tiên của nỗ lực kiếm t́m đang hiện ra.
Trong trang web virtualwall.org (bức tường ảo lưu trữ toàn bộ thông tin về lính Mỹ chết trận ở Việt Nam giống như bức tường thật ở thủ đô Washington DC), tôi được biết Steve Flaherty sinh ngày 11/1/1947, thuộc trung đội 1, đại đội B, tiểu đoàn 1, trung đoàn 502, sư đoàn Không vận 101. Tên của Steve Flaherty nằm ở nhóm 28W, ḍng 035 trên bức tường. Hồ sơ đầy đủ của Steve có ghi: quê ở Columbia (bang South Carolina), số hiệu 12847307, bậc lương lúc tử trận: E5, cấp bậc Thượng sỹ, lính bộ binh. Steve đặt chân đến Việt Nam vào ngày 25/10/1968, thời gian phục vụ 1 năm, tử trận ngày 25/3/1969 (như vậy vừa tṛn 5 tháng). Lúc đó, Steve mới 22 tuổi, và những lá thư chắc hẳn được viết ngay trước khi người lính này tử trận. Theo hồ sơ, xác của Steve đă được thu hồi (như vậy những lá thư đă rớt lại trên trận địa), chết toàn thây, nguyên nhân do đa chấn thương.
Bà Lady không t́m được người nào có tên Lois C. Flaherty (mẹ của Steve). Nhưng đổi lại, bà lại t́m thấy một người mang tên Marty Flaherty ở căn hộ 2305, số 700, đường Greenlawn, Columbia (bang South Carolina), trạc 55-59 tuổi, ở độ tuổi có thể là anh chị em của Steve. Lần t́m trên mạng, Lady thấy gần đây nhất, ngày 30/5/2011, một người nào đó có tên là Becky ở địa chỉ email: jewelerlady@hotmail.com đă đăng thêm các thông tin về Steve ở trang vvmf.org. Trước đó, ngày 7/12/2010, có một người tên “R” ở địa chỉ rsage@austin.rr.com cũng đă đăng tải thông tin lên trang web này. Nếu sử dụng trang web maps.google.com để t́m địa chỉ 1620, phố Raymond, Columbia, bang South Carolina 29204 (địa chỉ của bà Lois C. Flaherty), th́ hiện chỉ thấy có một căn nhà bằng toa xe. Lady hy vọng rằng cái tên “Becky” có thể giúp lần ra manh mối nào đó. Không chần chừ, Lady đă viết thư gửi tới địa chỉ của Becky.
Chúng tôi đang chờ hồi âm với niềm tin chắc chắn rằng tấm ḷng của vị đại tá QĐNDVN cuối cùng cũng sẽ được đền đáp. Thông qua trang báo, chúng tôi rất mong nhận được thông tin về gia đ́nh Thượng sỹ Steve Flaherty.
Mọi thông tin xin gửi về Báo Đất Việt, 108, Trường Chinh, Hà Nội, hoặc ḥm thư điện tử: toasoan@baodatviet.vn. Xin chân thành cảm ơn.
- Hết -
Hạnh Nguyên
Ư KIẾN BẠN ĐỌC
Hạnh Nguyên PTO
Lại có thêm một tư liệu quư giá về sự khốc liệt của chiến tranh, về những suy nghĩ thật sự của những người lính Mỹ tham chiến cũng như h́nh ảnh dũng cảm của những người lính Cụ Hồ. Hăy tiếp tục những bước tiếp theo để toàn thế giới cùng nước Mỹ và người Việt Nam hiểu rơ hơn về chiến tranh Việt nam, về giá trị của ḥa b́nh, về hạnh phúc khi được sống mà không phải cầm súng bắn nhau. Hăy tiếp tục để có thể trở thành một phần như hiện tượng Đặng Thùy Trâm. Trân trọng và chúc thành công trong quá tŕnh t́m hiểu ngọn nguồn sự việc.
Việt Đăng
Hay quá, đúng như tôi dự đoán ở kỳ 3, như vậy các bước trong kế hoạch t́m người thân của Thượng sỹ Steve Flaherty đă được khởi đầu tương đối thuận lợi và tốt đẹp. Mong rằng sẽ có một cái kết có hậu và được tác giả Hạnh Nguyên chia sẻ thêm
Thuy Trang
Rất mong nguyện vọng của Đại tá Đạt sẽ thành hiện thực. Tôi cho rằng thông qua các cựu chiến binh Mỹ để t́m gia đ́nh Steve là khả thi. Sau đó sẽ tổ chức trao lại những lá thư này.
|
---|