Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

V́ sao "Hà nội lụt to" ?

 

Lê Trọng Lục

Viện Toán học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

------------------------

Le Trong Luc

Hanoi Institute of Mathematics

Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST)

 

Hanoi, November  04 – 2008- (ngày 7  tháng 10  năm  Mậu Tí - AL)

 

Tóm tắt:  Hà nội ngập úng sau một trận mưa lớn là chuyện thường, nhưng đợt mưa này nhiều người bất ngờ, cơ quan dự báo cũng chỉ báo mưa thường thôi. Sau đó họ đính chính lại rằng, có một cột áp thấp rất lớn, rất cao bị chặn lại ở Ba V́. Tác giả cho rằng, cách giải thích đó chưa thỏa đáng, nguyên nhân của cột áp thấp chưa lư giải. Bài viết này phân tích một số nguyên nhân khác liên quan đến Tử Vi kết hợp ảnh vệ tinh. Năm nay là năm Mậu Tí có những điểm khác nhiều những năm khác.

 

1. Có thể gọi “Hà Nội lụt to” được không ?

 

Bạn có thể hỏi, Hà nội không có sông, sao lại gọi là lụt được. Điều này không đúng, Hà nội có nhiều sông nhưng những sông đó đă biến chất biến thành các kênh lạch nên ít ai để ư đến. Trận mưa lớn này làm cho các con sông này sống lại theo đúng nghĩa của nó. Lần đầu tiên người ta thấy người câu cá bên bờ sông Tô Lịch. Đợt mưa này làm cho cả nước gần 80 người chết, riêng Hà nội có 22 người, ta có thể nói Hà nội lụt to được. Sau đây là vài h́nh ảnh từ trên mạng.

 

Những thanh niên này đang sống lại với những cách săn bắt cá của tổ tiên họ tưởng chừng như họ đă quên bẵng do cuộc sống sôi sục của thời kỳ hiện đại "Toàn Cầu hóa".  

 

Hà nội luôn chật ních chen chân nhau, đi xe va quệt nhau có thể bị mất mạng, người đàn ông này đang có những giây phút thanh b́nh của nghề chài lưới.

 

B́nh thường "sông Tô Lịch" chỉ là một lạch nước đen ng̣m hôi hám, bây giờ đă có cá

 

Tiến bộ của công nhiệp hóa phải đối mặt với hiện tượng b́nh thường của Thiên nhiên

 

Một trong những khổ ải của hàng ngàn người là ách tắc giao thông trong nước.

 

Tác giả cân nhắc măi mới dám dùng chữ "Hà nội lụt to" v́ nghĩ rằng, chuyện mưa như thế này là b́nh thường, khoảng vài chục năm cũng nên xảy ra một lần để dọn sạch rác rưởi và tẩy uế không khí. So sánh với các câu Sấm của Trạng Tŕnh "Hưng địa tràng giang hóa nước đầy" th́ lụt như thế này chỉ là cảnh báo và tập dượt thôi. Trạng Tŕnh c̣n cảnh báo động đất nữa: "Chờ cho động đất chuyển Trời", chắc đến lúc đó c̣n nhiều chuyện bất ngờ hơn.

 

Hà nội vẫn sôi sục, cuộc sống vẫn tiếp diễn mạnh, các bài viết về trận mưa lũ này đang tiếp diễn.    

 

2. Vài nét về dự báo, nhật kư, và theo dơi tiếp

 

Trận lụt này làm cho hầu hết các giới chuyên môn về khí tượng, các quan chức và dân đều bất ngờ.

Đêm 30 tháng 10 TV Việt Nam dư báo ngày mai mưa b́nh thường, nhưng đêm hôm đó đổ mưa như trút, sáng hôm sau đă thấy ngập nước, giao thông đă tắc, nhiều người không đi làm được. Chưa hết, cả ngày hôm đó Trời mưa không nghỉ làm mất điện đến 10 giờ đêm mới xem được thời sự. TV thông báo, họ đă nói sai. Ngày hôm sau họ bổ sung, có một cột không khí lạnh đọng ở Hà nội do núi Ba v́ chặn lại. Lời giải thích này chưa đầy đủ, không có lư giải. Bài viết này sẽ nói thêm về cột nước này (lập luận hơi dài, hẹn dịp khác, dùng đến một số khái niệm mới về thời gian liên quan đến quá khứ, hiện tại và tương lai) nhờ những thành quả của công nghệ ảnh vệ tinh miễn phí trên Internet.      

 

          Thứ:    4    5   6                          7   cn   2    3    4   5

Tháng 10:  29  30  31   Tháng 11:    1    2    3    4    5    6  7  8  9   // Dương lịch

Tháng 10:   1    2    3                           4    5    6    7    8    9                // Âm lịch

 

 

Người viết đang ở thời điểm đầu tháng 11 Dương lịch, đầu tháng 10 Âm lịch. Mấy năm trước đây, vào thời điểm này có khi hạn hán lớn, nước sông Hồng gần như cạn kiệt, không đủ để trồng trọt và thủy điện. Thế nhưng năm nay, bắt đầu đêm 30 tháng 10 (ngày 2 tháng 10 năm Mậu Tí) Trời bắt đầu đổ mưa, mưa  liên tục cả ngày 31-10 (ngày 3 (Sửu)-10  Mậu Tí) làm cho Hà nội tắc nghẽn, mất điện. Măi tối mới có để nghe thời sự. Theo thông báo TV, có nơi như ở Hà Đông lượng mưa đo được 450 mm. Chưa hết, đêm ngày ngày 31 có vẻ tạnh một ít, sau đó lại mưa tiếp ngày 01 -11 (ngày 4-10 năm Mậu Tí). Các ngày sau lúc mưa lúc tạnh, có lúc Mặt Trời xuất hiện. Cho đến ngày 4 tháng 11 người ta đă tổng kết thành 4 ngày mưa. Nhiều nơi vẫn c̣n ngập úng nặng. Một mối lo khác xuất hiện: Nước sông Nhuệ dâng cao hơn sông Tô lịch, có thể vỡ, ảnh hưởng đến nội thành Hà nội.        

 

Nhật kư qua ảnh vệ tinh

 

Tác giả đặt lịch ghi nhật kư hàng ngày ảnh vệ tinh thời tiết, có ghi được những ngày trước lụt, những ngày trong lụt không ghi được v́ lư do cuối tuần và mưa lũ, các quán Internet mất điện, ngừng hoạt động. Tuy nhiên, một số h́nh ảnh thu được trước đợt mưa cũng có những giá trị nhất định. Nôi dung phản ánh như sau:

 

Ngày 27 tháng 11 năm 2008 cho một một khoảng thời gian dài b́nh thường

 

Tác giả theo dơi một khoảng thời gian dài trước đợt mưa thấy rằng, vùng "Âm Việt Nam" quá iên tĩnh. Xu hướng Đông - Tây b́nh thường và đường chéo xuyên từ Thái B̀nh Dương sang Ấn Độ Dương qua Singapor b́nh thường. Ảnh sau cho ngày 27 tháng 11 ghi nhận điều đó.

 

Âm Việt nam b́nh thường

 

Ngày 28 tháng 11 năm 2008 cũng chưa không thấy ǵ đặc biệt

 

 Ngày 29 tháng 11 năm 2008 chuẩn bị cho đợt mưa hai ngày sau

 

Đến ngày 29 ta thấy ở Âm Việt Nam về phía Tây có xoắn rât kỳ dị tạo thành một chướng ngai vật cho hướng Đông Tây ở Nam Mỹ, tạo ra ngưng đọng xung đột Âm Dương ở đây. Điều này hợp với ảnh chiếu ngược của nó là vùng cao phía Tây Trung Quốc, tức Tây Tạng, mặc dầu ta không thấy được rơ trên nhiều ảnh vệ tinh. Đứng ở góc nh́n từ Nhật Bản hay Ấn độ cũng thấy được điều này.  

 

 

Ngày 30, trước khi lụt xảy ra

 

Đến ngày 30 th́ nhận xét trên thể hiện rơ hơn như ở h́nh ảnh sau. 

 

Thiên cơ đă chuẩn bị sẵn cho một trận mưa có tính ổn định kéo dài 4 ngày.

 

Đêm 30 rạng ngày 31 bắt đầu mưa to

 

Ta có thể hỏi tại sao Thiên cơ lại chọn đúng Hà nôi? Điều này có thể lư giải được theo các sư kiện trước đó, mưa băo tấn công từ phía Bắc xuống phía Nam, đến thời điểm thích hợp có "cộng hưởng" th́ tấn công Hà nội (việc tính toán cụ thể, tác giả dành cho bạn đọc). Dưới đây chỉ minh họa qua giờ Tử Vi (12 cung giờ) và giờ b́nh thường. Nếu tính theo giờ Tử Vi cho cung Ngọ chưa Việt Nam và cung Tí chứa Âm Việt Nam như phần trên của h́nh dưới đây th́ ta chưa thấy được vị trí đặc biệt của Hà nội. 

 

Nếu vẽ thêm các ṿng tṛn có tâm trên Xích Đạo tiếp xúc với Chí Tuyến Bắc và Chí Tuyến Nam qua các vị trí với kinh độ ứng với 24 giờ (Việt Nam) ta thấy đường tṛn đi qua 1 giờ chiều và 11 giờ trưa, ứng với phía bên kia Quả Đất là 11 giờ đêm và 1 giờ sáng ta thấy Âm Dương của Hà nội là một điểm trong tầm ngắm cho một trận mưa ổn định vài ba ngày mà không cần phải có gió băo.   

 

Ngày 03 tháng 11 khi mưa đă tạnh

 

 

Như trên đă nói, trong thời gian mưa. tác giả không ghi lại được các h́nh ảnh vệ tinh. Măi đến ngày 03 tháng 11 mới Âm Việt Nam đă có chuyển biến, xu hướng tạnh mưa đă rơ, nhưng vẫn c̣n mưa, đến hôm sau th́ tạnh hẳn.

 

 

 

3. B́nh luận

 

Người đọc có thể hỏi, tại sao tại thời điểm này năm ngoái không mưa, thậm chí năm kia c̣n đại hạn, nông dân thiếu nước. Câu trả lời dành cho tính chu kỳ của thời gian là 60 năm liên quan đến vị trí địa lư của Việt Nam với 12 Địa Chi và 10 Thiên Can. Theo thống kê, các năm thường có tính đặc biệt này nhưng phụ thuộc vào tính chất của Can đi kèm. 12 năm trước là năm Bính Tí (1996) không có tính chất này v́ can Bính thuộc Hỏa nên đă chế ngự được Thủy (nước). 24 năm trước là năm Giáp Tí (1984) cũng có mưa to ở Hà nội. 36 năm trước là năm Nhâm Tí (1972) cũng có trận lụt lịch sử. Các tác giả viết về trận lụt này chưa dám đặt nó lớn hơn lụt năm 1972 và đánh giá nó lớn nhất trong ṿng 35 năm qua. 

 

References - Tham khảo

 

 

[1] Cơn băo số 4

http://rapidshare.de/files/40208299/ConBaoSo4.zip.html

 

[2] Cơn băo số 5 ở Việt Nam (19-22 /8/2008) và vùng đất Gruzia

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConBaoSo5.htm

Cơn băo số 5 và vùng đất Gruzia

 

[3] Động đất Trung Quốc, sự kiện Gruzia và cơn băo Gustav

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/GruziaDDTQ.htm

Động đất Trung Quốc, sự kiện Gruzia và cơn băo Gustav

 

[4] Tổng hợp băo Ike ở Mỹ, băo X ở biển Đông và động đất ở Nhật, Indenesia

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/THBaoIkeDDbaoX.htm

Tổng hợp băo Ike ở Mỹ, băo X ở biển Đông và động đất ở Nhật, Indenesia

 

[5] Theo dơi cơn băo số 7 (28-9 to 1-10-2008)

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConbaoSo7.htm

Theo dơi cơn băo số 7 (28-9 to 1-10-2008)

 

[6] Phân tích cơn băo số 8

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConbaoSo8nam08.htm

Phân tích cơn băo số 8

 

[7] Phân tích cơn ở Tây Mexico với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/BaoMexicoVoi2Vinh.htm

Phân tích cơn ở Tây Mexico với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

 

[8] Áp thấp và Án Tinh

 

[8] Colombo, Magellan và Amerigo đă đến Việt Nam như thế nào ?