Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

Áp thấp và Án Tinh

 

Lê Trọng Lục

Viện Toán học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

------------------------

Le Trong Luc

Hanoi Institute of Mathematics

Vietnamese Academy of Science and Technology (VAST)

 

Hanoi, October 17 – 2008- (ngày 19  tháng  9 năm  Mậu Tí - AL)

 

Tóm tắt:  Trong Tử Vi cổ điển bàn đến rất nhiều tính chất khắc nghiệt của Thiên Nhiên, người ta gọi là Án Tinh, trong đó có Tiểu Hao, Đại Hao, Tuần, Triệt, Thiên Không, Địa Không. Tác giả nghĩ thêm kiểu Án tinh h́nh số 8 cho các năm Bính - Đinh - Mậu - Kỷ liên quan chặt chẽ đến Mặt Trăng Mặt Trời. Trong hai ngày 14 -15 tháng 10 năm 2008 (Ngày 16-17 tháng 9 năm Mậu Tí) ở Hà Nội đă xảy ra vụ án được nhiều người quan tâm liên quan đến vụ PMU 18 xử các nhà báo và công an. Bài viết này chỉ nêu hiện tượng lên quan đó, tập trung chủ yếu vào việc xây dựng hệ thống lớn qua ảnh vệ tinh cỡ lớn, có phân chia tọa độ và dùng để ghi nhanh nhật kư. Khi hệ thống hoạt động tốt có thể dự báo được đôi điều. Theo Tử Vi cổ điển, từ năm 2004 đến 2014 án tinh Tuần đi qua Việt Nam, nó sẽ trung ḥa vùng vịnh Bangal vào năm 2011 (Tân Măo). 

 

1. Tổng quan cho hai ngày 14 - 15 tháng 10 năm 2008

 

Tháng 5 năm nay xảy ra những sự kiện lớn liên quan đến Việt Nam và Trung Quốc: Ngày 12 tháng 5 (ngày 8 tháng 4) Đại lễ Phật Đản hàng năm được tổ chức tại Việt Nam, trong ngày đó xảy ra vụ động đất ở Tứ Xuyên làm hàng ngàn người thiệt mạng. Cũng trong ngày đó, hai nhà báo và hai ông công an bị bắt liên quan đến vụ PMU 18 có vốn ODA của Nhật. Điều này gợi cho ta thấy có cái ǵ đó mà người ta quen gọi là "cái Số" là có thật. Vậy số phận của hai nhà báo và hai ông công an sẽ như thế nào. Ta hăy quan sát ngày Ṭa Án Hà Nội xử họ ngày 14 và ngày 15 ra sao. Tin tức về vụ này, quí vị hăy vào Google gơ vào các chữ "Nguyễn Việt Chiến", "Phạm Xuân Quắc", "Đinh Xuân Huynh", "Nguyễn Văn Hải" th́ rơ. Bài viết này không bàn thêm, chỉ nêu lên khía cạnh Tử Vi và Số thông qua các ảnh vệ tinh để xem ư định của ông Tạo như thế nào.          

     

 

H́nh ảnh "áp thấp" trong những ngày 14 -15 - 10 năm 2008, ta thấy có xoáy ở Hà Nội từ Nhật Bản kéo đến.

 

Các bị cáo ở Ṭa Án Hà Nội ngày 14 -15 / 10/ 2008

phần trên: Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Việt Chiến, ,  Đinh Văn Huynh.  Phạm Xuân Quắc

phần dưới: Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Việt Chiến, Phạm Xuân Quắc

 

2. Làm việc với tọa độ cầu cho thời gian tháng và chính xác hóa tọa độ

 

Tử Vi là một hệ thống có tính tuần hoàn và tổng hợp rất cao, cần phân chia các trường hợp nếu cần thiết. Chẳng hạn nói đến cung Ngọ ta có thể nghĩ đến Nam Ngọ, Bắc Ngọ, Ngọ nói chung (thuộc dương) hay Thiên Ngọ (tháng có Mặt Trời cao nhất) hay Nhân Ngọ (vị trí tương đối của người quan sát đối với Mặt Trời). Đối với các tháng ta gặp một khái niệm rất rắc rối, đó là Dương LịchÂm Lịch. Tử Vi cổ điển ở Việt Nam chỉ tính theo Âm Lịch, điều này cũng đúng nhưng không đầy đủ, cần xét thêm Dương Lịch nữa th́ mới đầy đủ. Chẳng hạn, ở Dương Lịch người ta xác định được chính xác lúc Mặt Trời ở vị trí cao nhất và thấp nhất tương ứng với Bắc Chí TuyếnNam Chí Tuyến (có ở h́nh dưới đây). Tác giả dùng tính chất này để phân ra 12 phần bằng nhau, khi đi qua mỗi phần là nửa ṿng của Mặt Trăng, như vậy ta có thể xác định được tương đối chính xác lúc sự việc xảy ra đang ở vị trí nào. Chẳng hạn ngày 15 tháng 10 năm 2008 ta ở giữa cung Tuất (xem h́nh dưới đây). Lúc đó Mặt Trăng trên thực tế đă lệch đến ngày 17, tức 2 ngày sau điểm giữa cung. Quá tŕnh điều chỉnh Dương Lịch và Âm Lịch là một chu tŕnh phức tạp nhưng người ta đă tính toán khá hoàn hảo. Tuy nhiên, áp dụng tính chất này c̣n là một vấn đề nan giải. Bảng phân chia các tháng dưới đây có thể sử dụng được theo chuẩn Mặt Trời, các ngày tương ứng có thể điều chỉnh theo lịch.   

 

Phân chia tháng theo hai đường Chí Tuyên Nam và Bắc

 

H́nh ảnh trên áp dụng cho hiện thực ghi lại ngày 15 tháng 10 năm 2008 nhưng chỉ ở mức độ sơ sài qua kinh tuyến theo giờ và Nam, Bắc Chí Tuyến. Muốn biết được chính xác hơn vĩ độ ta có thể phân chia thêm như ở h́nh dưới đây với cách chia độ 0, +- 10, +- 20, +- 30, +- 40, +- 50, +- 60. Cách hiểu Tử Vi theo kiểu này khác với cách hiểu thông thường ở chỗ: Phía “trên” là phương Bắc ứng với Ngọ trong khi đó Tử Vi cổ điển xem xét Ngọ là phương Nam. 

 

Bổ sung thêm vĩ độ khi cần có thể vẽ lại tương đối chính xác (xem mục cuối cùng)

 

3. Một cách phân chia theo 5 mẫu nửa bán cầu

 

Hai h́nh trên chỉ nói lên được hai phần của Quả Cầu. Muốn có được khái niệm cho toàn bộ Quả Cầu ta cần có nhiều đối tượng hơn, càng nhiều càng tốt. Dưới đây sẽ mô tả cách định dạng (phân chia) cho 5 đối tượng (full disk). 

 

Định dạng đơn giản chỉ cần đến kinh tuyến cho giờ địa phương

 

Định dạng phức tạp hơn    kinh tuyến cho giờ địa phương và các tháng 

 

Định dạng theo vĩ  tuyến

 

Định dạng tổng hợp chỉ nên sử dụng khi cần thiết phải chính xác hóa đối tượng

 

4. Tái tạo h́nh ảnh tổng hợp trên tọa độ Đề Các

 

Khi ta muốn thể hiện các chi tiết rơ hơn, chẳng hạn xem đám mây từ Nhật Bản về Hà nội hay  hai xoáy ở giữa Thái B́nh Dương "đối xứng" qua xích đạo ta có thể đối chiếu tọa độ của nửa bán cầu ở trên với tọa độ Đề Các có nền lớn để vẽ như h́nh dưới đây. Muốn quan sát ảnh hưởng của các ḍng xoáy này ta có thể sử dụng các phép chiếu cơ bản.

 

Áp dụng các thông tin tọa độ trên ảnh cầu có thể vẽ tổng hợp hay một phần trong hệ thống lớn

 

References - Tham khảo

 

 

[1] Cơn băo số 4

http://rapidshare.de/files/40208299/ConBaoSo4.zip.html

 

[2] Cơn băo số 5 ở Việt Nam (19-22 /8/2008) và vùng đất Gruzia

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConBaoSo5.htm

Cơn băo số 5 và vùng đất Gruzia

 

[3] Động đất Trung Quốc, sự kiện Gruzia và cơn băo Gustav

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/GruziaDDTQ.htm

Động đất Trung Quốc, sự kiện Gruzia và cơn băo Gustav

 

[4] Tổng hợp băo Ike ở Mỹ, băo X ở biển Đông và động đất ở Nhật, Indenesia

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/THBaoIkeDDbaoX.htm

Tổng hợp băo Ike ở Mỹ, băo X ở biển Đông và động đất ở Nhật, Indenesia

 

[5] Theo dơi cơn băo số 7 (28-9 to 1-10-2008)

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConbaoSo7.htm

Theo dơi cơn băo số 7 (28-9 to 1-10-2008)

 

[6] Phân tích cơn băo số 8

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/ConbaoSo8nam08.htm

Phân tích cơn băo số 8

 

[7] Phân tích cơn ở Tây Mexico với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan

https://www.angelfire.com/planet/cdthaiduong/BaoMexicoVoi2Vinh.htm

Phân tích cơn ở Tây Mexico với vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan