Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

Nhạc cổ Việt Nam

Tài Liệu Sưu khảo của NGUYỄN ĐỨC MAI

SUNNYVALE, CALIFÕRNIA 1999

Đàn Nguyệt

 

 

(Toan Ánh- Cầm Ca Việt nam)

Đàn nguyệt hình mặt trăng, còn được gọi là Nguyệt Cầm.

Ông Thạc Nhân đã nhầm đàn này với đàn Cầm. Đàn này thùng rộng tám tấc rưỡi, dàymột tấc rưỡi, cần dài một thước bảy tấc, 8 phím, 4 dây, hai dây chập một như đàn Nhật..( Đàn này ngoài Bắc Việt còn gọi là đàn tứ vì có 4 dây. Thùng đàn hình tròn như mặt tri, cần dài 7 tấc, mặt thùng rộng tám tấc. Đàn có 10 phím, 4 dây, 2 dây chập một). Ngưi xử dụng đàn có tài chỉ cần 2 dây. Mỗi phím có th có 4 âm thanh tùy theo tay rung mạnh hay yếu trên dây, nh đó đàn có những biến âm rất êm tai và quyến rũ.

 

Long Thành Cầm Giả Ca  

của Nguyễn Du - Hạnh Cơ dịch (đăng trong Thế Kỷ 21 - Số 105&106 - Tháng Giêng & Hai 1998).

 

 

Long Thành Cầm Giả Ca.

Tần sứ thi tác.

Tiu dẫn

Long thành cầm giả bất tri tánh thị. Văn kỳ ấu niên tòng học bát Nguyn cầm ư Lê trung hoa tấn bộ trung. Tây sơn binh khởI, cựu nhạc tử tán; kỳ nhân lưu lạc thị tri"n, hiệp kỹ dĩ ngao, chúc tản bộ. Sở đàn giai ngự ti"n cung phụng khúc, phi ngoại nhânsở văn, toại xưng nhất thI tuyệt kỹ.

Dư thiếu thi, thám huynh đế kinh, lữ túc Giám hồ điếm. Kỳ bàng Tây sơn chư thần đại tập nữ nhạc, danh cơ bất hạ sổ thập. Kỳ nhân độc dĩ Nguyn, cầm thanh thiên trưng, phả năng ca, tác bài hài ngữ, nhất tọa tận điên đảo, sác thưởng dĩ đại bạch, triếp tận, tri"n đầu vô toán, kim bạch ủy tích mãn địa. Dư thI nặc nhân ám trung, bất thậm minh bạch. Hậu kiến chi huynh xứ, đoản thân,, khoát kim, ngạch đột,diện ao, bất thậm lệ, cơ bạch nhi th phong, thiện tu sức, đạm mi nùng phấn, ý dĩ hồng thúy tiêu thưn, xước xươc nhiên hữu dư vận. Tính thiện ẩm, hí lãng hước, nhãn hoắc hoắc, khuyông trung vô nhất nhân. Tại huynh gia, mỗI ẩm triếp tận túy, ấu thổ lang tạ, ngọa địa thượng, đồng bốI phi chi, bất tuất dã.

 

Hậu sổ tải, dư tỉ gia Nam qui, bất đáo Long Thanh nhược can niên hĩ. Kim xuân, tương phụng mệnh Bắc sứ, đạo kinh Long Thành, chư công nhục tin vu Tuyên Phủ nha, tất triệu tại thành nữ nhạc, thiếu cơ sổ thập, tịnh bất thức danh điện,điệt khởI ca vũm kế văn cầm thanh thanh việt, quýnh dị thI khúc, tâm dị chi. Thị kỳ nhân, nhan sấu thần khô, diện hắc, sắc như quỉ, y phụctịnh thô bố, bại khôi sắc, đa bạch bổ chi, mặc tọa tích mạt, bất ngôn diệc bất tiếu, kì trạch đãi bất kham giả. Bất phục tri vi thùy hà, duy ư cầm thanh trung tợtằng tương thức, trắc nhiên vu tâm. Tịch tán, chất chi nhạc nhân, tứckì nhân dã. Ta hồ! Thị nhân hà chí thử da! Phủ ngưỡng bồI hốI, bất thăng kim tích chi cảm. Nhân sinh bách niên, vinh nhục ai lạc, kì khả lượng da! Biệt hậu, nhất lộ thượng, thâm hữu cảm yên, nhân ca dĩ thác hứng.

 

Long Thành giai nhân

Tính thị bất kí thanh

Độc thiện Nguyn cầm

Cử thành chi nhân dĩ Cầm danh

Học đắc tiên tri"u cung trung cung phụng phúc

Tự thị thiên thượng nhân gian đệ nhất thanh

Dư ức thiếu thI tằng nhất kiến

Giám hồ hồ biên dạ khai yến

Kì thI tam thập chánh phương niên

Hồng trang ym ái đào hoa diện

Đà nhan hám thái tốI nghi nhân

Lịch loạn ngũ thanh tùy thủ biến

Hoãn như sơ phong độ tùng lâm

Thanh như song hạc minh tại âm

Liệt như Tiến Phúc bi đầu toái lịch lịch

Ai như Trang Tích bệnh trung vi Việt ngâm

Thính giả mị mị bất tri quyện

Tiện thị Trung Hòa đại nộI âm

Tây sơn chư thần mãn tòa tận điên đảo

Triệt dạ truy hoan bất tri bão

Tả phao hữu trịch tranh tri"n đầu

Nê thổ kim ti"n thù thảo thảo

Hào hoa ý khí lăng vương hầu

Ngũ Lăng thiếu niên bất túc đạo

Tịnh tương tam thập lục cung xuân

Hoạt tố Trưng An vô giá bảo

Thử tịch hồI đầu nhị thập niên

Tây sơn bại hậu dư Nam thiên

Chỉ xích Long Thành bất phục kiến

Hà huống thành trung ca vũ diên

Tuyên phủ sứ quân dư trọng mãi tiếu

Tịch trung ca kỹ giai niên thiếu

Tịch mạt nhất nhân phát bán hoa

Nhan sấu thần khô hình lược tiu

Lang tạ tàn mi bất sức trang

Thùy tri tựu thị đương thI thànhtrung đệ nhất diệu

Cựu khúc tân thanh ám lệ thùy

Nhĩ trung tĩnh thính tâm trung bi

Mãnh nhiên ức khởI nhị thập niên ti"n sự

Giám hồ tịch trung tằng kiến chi

Thành qúach suy di nhân sự cải

Kì xứ tang đi"n biến thương hải

Tây sơn cơ nghiệp tận tiêu vong

Ca vũ không di nhất nhân tại

Thuấn tức bách niên năng kỉ thì

Thương tâm vãng sự lệ triêm y

Nam hà qui lai đầu tận bạch

Quái đ giai nhân nhan sắc suy

Song nhãn trừng trừng không tưởng tượng

Khả liên đốI diện bất tương tri.

Dịch: BÀI CA NGƯỜI GẢY ĐÀN ÀNH THĂNG LÕNG

(Làm trong lúc đi sứ Trung quốc)

Li dẫn

 

Không ai biết người gảy đàn ở thành ThăngLong tên họ là gì. Nghe nói, thuở nhỏ nàng từng học chơi đàn nguyệt ở độI nữ nhạc trong cung vua Lê. Khi quân Tây sơn kéo vào Thăng Long, những ngưI trong độI nữ nhạc cũ kẻ thì chết, kẻ chạy tản mác. Riêng nàngthì lưu lạc ở các chợ, ôm đàn hát dạo khắp nơi. Nàng chơI toàn những khúc nhạc chỉ được din tấu trong cung vua, ngoài dân giã chưa từng ai được nghe. BởIvậy ngón đàn của nàng đã nghim nhiên trở thành tuyệt kỹ một thi.

HồI còn trẻ, có lấn tôi v" kinh đo thăm anh tôi , ở trọ gần bên hồ Giám . Cạnhđó các quan binh Tây sơn mở hộI hát lớn, đào hát nổI tiếng không dướI vài chục cô. Riêng nàng độc đáo vớI cây đàn nguyệt, lại hát hay và khôi hài duyên dáng, khiến mọi người đều mê mệt. Họ đua nhau ban thưởng từng chén rượu lớn, và nàng đ"u uống cạn. Ti"n và gấm vóc thưởng cho nàng nhi"u vô k, chất đầy ra đất. Lúc đó tôi núp trong bóng tốI, nên đã khpông thấy nàng rõ lắm. Sau lại đưọc gặp lại nàng tại nhà anh tôi. Nàng ngưI thấp, đôi má đấy đặn, trán vồ, mặt hơI gẫy. Nàng không đẹp lắm nhưng có nước da trắng trẻo, thân hình tròn trịa, trang đim d coi, lông mày thanh tú, má đánhphấn đậm, mặc áo màu hồng, quần lụa xanh cánh trả, dáng ẻo lả của ngưI thanh thản. Nànguống rượu cũng khá, hay khôi hài bỡn cợt, đôi mắt long lanh, chưa chịu đ ai lọt vào mắt xanh. Hôm đó tại nhà anh tôi, nàng đã uống say vùi, đến nỗI nôn mửa bừa bãi, rồI nằm lăn ra đất, chúng bạn chê trách cũng không đ tâm.

Sau đó vài năm tôi dI nhà vào Nam, suốt bao năm li"n không trở lại Thăng Long. Mùa xuân năm nay tôi vâng mệnh vua đi sứ Trung quốc. Đưng đi ghé qua Long Thành, các bạn mở tiệc hậuđ tin sứ đoàn chúng tôi tại dinh quan Tuyên phủ , có mI vài chục nữ nhạc trẻ đẹp đến giúp vui. Các cô thay nhau múa hát, tôi hoàn toàn không biết mặt biết tên cô nào cả. Bỗng tôi nghe tiếng đàn trong trẻo khác lạ nổI lên, vượt hẵn những khúc nhạc thưng nghe khác. Tôi rất lấy làm lạ. Nhìn ngưI gảy đàn thì đó la một ả gấy ốm, thần sắc héo khô, mặt sạm đen xấu như quỷ, áo quần toàn vải thô bạc thếch, lại chằm vá nhi"u mảnh trắng. Ả ngồI lầm lì ở cuốI phòng ,không nói không cưi. Hình trạng thật khó coi.Tôi không biết nàng là ai, nhưng nghe kỹ tiếng đàn thì dưng như đã từng quen biết, nên lòng thấy cảm xúc. Tiệc tan, hỏi thăm thì nàng chính là ngưI tôi đã gặp ở nhà anh tôi ngày xưa. Than ôi! Nàng sao đến nông nỗI này! Lòng dạ bồI hồI, hết cúi xuống rồI lại ngẩng lên, tôi nghĩ đến hoàn cảnh xưa kia và bây gi mà xót xa vô hạn. Trong cuộc sống trăm năm, những cảnh vinh nhục vui buồn của con ngưI thật khó mà lưng được! Sau khitừ biệt, suốt dọc đưng cứ nghĩ đến nàng mà xót thương vô cùng, cho nên làm bài ca sau đây đ ghi lại cảm xúc của mình.

 

Người đẹp thành Thăng Long

Họ tên không rõ

Riêng giỏi đàn Nguyệt

Người trong thành đ"u gọI tên nàng là Cầm

Nàng học được những khúc nhạc cung đình ở triều vua trước

Từ đó nàng có ngón đàn tuyệt diệu nhất trên đI

Tôi nhớ đã gặp nàng một lần thIcòn trẻ

Trong một buổI dạ tiệc gần bên hồ Giám

Lúc đó nàng đã băm mốt tuổI

Áo đỏ ánh lên khuôn mặt hoa đào

Má đỏ hây vì rượu, dáng vẻ ngây thơ, trông d thương

Năm cung réo rắt thay đổi theo ngón tay nàng

Tiếng khoan như gió thoảng qua rừng thông

Tiếng trong như đôi chim hạc kêu nơI bóng râm

Tiếng mạnh như sét đánh b tan bia Tiến Phúc

Tiếng buồn như ông Trang Tích lúc ốm đau ngâm câu tiếng Việt

NgưI nghe mê say không biết mỏi

Đó la những khúc nhạc trong điện TrungHòa

Cá c quan binh Tây Sơn trong tiệc đều nghiêng ngã

Vui chơI thâu đêm không biết chán

Bên trái bên phải tranh nhau tặng thưởng

Tiền bạc coi rẽ như đất bùn

 

SÁCH DẠY HÁT TIẾNG NAM

 

Nam Âm Ca Xướng Giáo Khoa Thư

Chants d`écoliers en annamite

Tác giả : NGUYỄN TRUNG PHÁN

Thượng Hạng Tú Tài - Thấy Giáo Trưng Đông Ba

NGUYỄN TRUNG NGHĨA

Thị Giảng Học Sĩ - Thầy Giáo Trưng Quốc học

In lần thứ hai - 1929 - Imprimerie Tieng Dan Rue Dong Ba HUE

Lưu giữ tại : Tủ Sách Tiếng Sông Hương Dallas.

 

 

 

 

 

Cung gồm có tiếng chính, tiếng phiên.

Chính có 5 tiếng : Họ, Xự, Xàng, Xẻ, Cống : C, D, F, G, A.

Phiên gồm có các tiếng: Tồn, Tang, Lìu, Xệ, Phạng, Cộng, Liu, U, Xang, Y, Ý.

Bậc có hai:

Bậc thấp : Họ, Xự, Xàng, Xê, Cống

Bậc cao : Liu , U , Xang, Y, Ý

Phách : Khổ phách chia làm bốn độ: 1 - 2- 3 - 4 . Độ 4 là phách cái

Khổ phách một : Rơi vào độ 4

Khổ phách đôi : RơI vào các độ 2 và 4

Khổ phách 3 : RơI vào các độ 2, 3, và 4.

Khổ phách tưhay phách mau: Rơi vào tất cả 4 độ 1, 2, 3 và 4.

Phách có 3 thứ :

Phách chính

Phách nội

Phách ngoại

Điệu có hai : Nam - Chậm ; Khách - Mau

 

 

 

1. Điệu hát hồ-quảng

(Hát trung bình - Phách một)

BÀI HÁT :Cảnh Tri Gần Sáng (Điệu Hồ Quảng) I Đêm đã sáng têt"

Gà sẹ sè phất cạnh

Sác sạc sạc tè té tè te

Kia sao mai đã mọc

Vựng hồng đỏ giọi chơn tri rợn đông

Nghe trên núi khướu giồng chào bạn:

Kẹo kẹt kẹo kẹt

II

Chuông giục lúc canh tàn

Cụ già dở mình thức dậy

Hẽ hẹ hẽ ho vài ba giây

Ù-hoa, con thơ đòi mẹ

Mẹ ngồI dậy ẵm, ru hI ru hơI

Lũ con trẻ trong phòng dậy học

Xị xộ xị xộ

III

Vú lại bếp đun chè

Mục đồng lại hò trâu cỡi

Rị hò rị , ra đồng cày trưa

Nghe bên kia thổI bệ,

Thợ rèn lục cục , đập búa đập đe

Trống chiêu xổ trên thành súng nổ

Đụng đùng đụng đùng

IV

Phố tiệm khách buôn hàng

Rần rầm rấm xán cửa

Rặc rặc rặc nghe bàn toán rung

Ta thức nhau vùng dậy

Sửa buồm sửa lạc anh chéo em bơI

Bin năm châu đua nhau tới bợt

Giạ hè giạ hè

 

 

 

2. Điệu lý Nam Xang

(Hát trung bình - Phách một)

NGŨ LUÂN

(Lý Nam Xang)

Tác giả : NGUYỄN TRUNG PHÁN

Thượng Hạng Tú Tài - Thấy Giáo Trưng Đông Ba

NGUYỄN TRUNG NGHŽ

Thị Giảng Học Sĩ - Thầy Giáo Trưng Quốc học

I

Làm ngưi phải có (ư luân ngũ luân ư luân) ngũ luân

Nếu mà (tình như) thiếu một

(À ư a mưi phân mưi phân thẹn thuồng

U xang u xang u liu cống, mưi phân)

Mưi phân thẹn thuồng.

II

Thử xem các giống chim muông

Hổ lang còn có cha con thân tình

III

Kiến ong có dạ trung trinh

Cái n"n quân chủ đinh ninh giữ b"n

IV

Nhạn hồng thứ tự anh em

Khi bay khi đậu dưới trên có hàng

V

Thứ cưu chồng vợ hiệp hoan

Song song hai tiếng `quan quan` xướng hòa.

VI

Nai hưu bầu bạn thiết tha

Cùng nhau lũ bảy đoàn ba hiệp quần

VII

Vật mà còn chút di luân

Huống là nhân loại bỏ văng sao đành.

3. Điệu hát Đăng Đàn Cung

 

 

 

(Hát chậm - Phách đôi)

Có học mới hay (Điệu Đăng Đàn Cung)

Tác giả : NGUYỄN TRUNG PHÁN

Thượng Hạng Tú Tài - Thấy Giáo Trưng Đông Ba

NGUYỄN TRUNG NGHŽ

Thị Giảng Học Sĩ - Thầy Giáo Trưng Quốc học

 

 

I

Dậy dậy dậy mở mắt xem toàn châu

Đèn khai hóa rạng khắp hoàn cầu

Ngọn đưng thông thương ngàn dặm

Xe tàu điện, tàu nước,tàu bay

Ngh" khôn khéo chạy khắp phương trI

Càng ngày văn minh càng rộngm tranh cạnh lợi quy"n

Đất càng ngày càng rộng, dân giàu nướcmạnh

Nước càng ngày càng thịnh, của có thêm ngưI khôn.

II

NgưI Nam Quốc một giống Tiên Rồng

Thiệt giòng giai nhân tái tử, xưa rày gọI là nước tài ba

N"n văn hiến, nặn đúc anh hùng

Sẵn tài thông minh trI dựng, thêm ngh" học hành

Học càng ngày càng tiến, ngh" nghiệp mở rộng

Nước càng giàu càng mạnh, nòi giống thêm vẻ vang

III

Này Âu Á, gặp lúc phong trào,

Sẵn thấy gia công rèn tập, trăm ngh" nghiệp đ"u biết đ"u hay

Đưng tiến hóa chạt suốt Tam Kỳ

Càng ngày non sông càng đẹp, cám ơn b tri.

Chúc Đại Pháp bình an, nước nhà thịnh trị

Chúc Nam Việt vạn tuế, trưng thọ vô cương.

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

Nguyên tác viết là `Nguyn cầm` (đàn Nguyn). Đàn nguyệt mà gọI là đàn Nguyn, vì theo tương truy"n, ngưI chế ra nó tên là Nguyn Hàm, ngưI đI Tấn (265-420), Trung Quốc. Nguyn Hàm là cháu, gọI Nguyn Tịch là chú. Cả hai chú cháu đ"u giỏi âm nhạc, và đ"u thuộc trong nhám `Trúclâm Thất Hi"n`.

Đây có th là thI vua Lê Hin Tông(1740-1786). Theo bài thơ này, Nguyn Du đi sứ Trung Quốc vào năm 1813. Cụ đã từng gặp nàng hai mươI năm trước, tức vào năm 1793. Năm đó nàng được 21 tuổI, cónghĩa là, khi nhà Lê sụp đổ(1789) thì nàng đã 17 tuởi. Lúc này tài nghệ nàng đã cao, chúng ta có th nghĩ là nàng đã học đàn trong cung vua Lê (Hin Tông) trong khoảng từ 10 đến 14 tuổi.

NgưI anh mà cũ Nguyn Du nói ở đây là Nguyn N, anh kế của cụ và cùng do bà Trần Thị Tần sinh ra. Cũ Nguyn N trước làm quan vớI nhà Lê. Sau khi nhà Lê mất, từ năm 1790 đến năm 1794, cụ ra làm quan vớI nhà Tây Sơn, ở Bắc thành (tức thành Thăng Long). Cụ Nguyn Du - lúc ấy đang ẩn náu tại quê vợ ở Thái Bình- v" Thăng Long thăm cụ Nguyn N làlúc này (khoảng năm 1793). Tuy kinh đô lúc bấy gi là Phú Xuân, nhưng trong tâm khảm, cụ vẫn coi Thăng Long là kinh đô.

Hồ Giám : tức hồ Hoàn Kiếm

Sau khi ẩn náu ở Thái Bình mưI năm (từ 1786), năm 1796 Nguyn Du trở vế lại quê nhà ở Hà Tĩnh. Chữ `vào Nam` ở đây có nghĩa là từ Thái Bình (Bắc) dI vế Hà Tĩnh (Nam)

Tức là năm 1813. Năm đó cụ được thăng làm Cần chánh điện học sĩvà đươ85c sung chức chánh sứ đ cầm đầu sứ bộ sang Trung Quốc.

Tuyên Phủ Sứ: tức quan Trấn Thủ Bắc thành (Thăng Long) dướI tri"u vua Gia Long.

Chùa Tiến Phúc (xây năm 684, đI vua Duệ Tông nhà Đưng) ở tỉnh Giang Tây, có tấm bia mộ nổI tiếng vì chữ viết (của Âu Dươg Tuân) rất đẹp. Bản rập chữ của văn bia này cũng đã đáng giá ngàn vàng. ĐI Tống có ông Phạm Trọng Yêm làm quan ở Bá Dương, có ngưI học trò nghèo trình lên bài thơ hay, nên đã cho phép ngưI học trò này rập bào mộ ngàn bản chữ của văn bia kia đem lên kinh đô bán lấy ti"n sinh sống. NgưI học trò li"n chuẩn bị giấy mực sẵn sàng định sáng ngàyra đi, nhưng trong đêm đó, tấm bia bỗng bị sét b tan tành. Cho nên ngưI học trò nghèo vẫn hoàn nghèo.(ThI lai phong tống Đằng Vương các- Vận khứ lôi phong Tiến Phúc bi.NĐM thêm)

Ông Trang Tích là ngưI nước Việt, nay làm quan ở nước Sở. Một hôm ông bị bệnh, vua nước Sở hỏi mọI ngưI:`Tích là kẻ tấm thưng ở nước Việt, nay làm quan ở Sở, được qúi hin rồI thì còn nhớ nước Việt nữa chăng? NgưI hầu cận đáp:`Phàm ngưI ta có nhớ nước cũ hay không thưng tỏ lộ trong lúc ốm đau. Lúc này ông ta đang bệnh, nếu ông ta nói tiếng Việt tức là còn nhớ nước Việt. nếu ông ta nói tiếng nước Sở, tức là đã quên nước Việt`. Vua Sở li"n cho ngưI rình nghe thì thấy Trang Tích đang nói tiếng Việt.