Site hosted by Angelfire.com: Build your free website today!

Đi cầu ra máu đỏ viêm loét đại trực tràng


Tìm hiểu Đi cầu ra máu do viêm loét đại trực tràng

Đại tràng là một phần của ông tiêu hóa có chức năng chứa phân. Còn đại tràng là phần cuối của đại tràng, nối với bên dưới là hậu môn. Do đó, khi bị viêm loét đại trực tràng người bệnh sẽ thấy có hiện tượng máu chảy ra khi đại tiện.


Hiện tượng chảy máu xảy ra là do khi bị viêm loét đại trực tràng, vết viêm loét gây tổn thương cho niêm mạc ở đại trực tràng, gây ra hiện tượng xuất huyết đại tràng từ đó dẫn đến hiện tượng Đi cầu ra máu. Tuy nhiên, đa số người bệnh không phát hiện ra biểu hiện ban đầu của bệnh vì thường nhầm lẫn bệnh viêm loét đại trực tràng với bệnh kiết lỵ. Do đó, hầu hết người bệnh chỉ đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị khi tình trạng bệnh đã quá nặng ( suy nhược cơ thể trầm trọng, bệnh đã biến chứng).

Đi cầu ra máu do viêm loét đại trực tràng ngoài biểu hiện ra máu khi Đi cầu còn có các biểu hiện như ra dịch nhầy, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi, sốt, số lần đại tiện thường dưới 6 lần / ngày, sụt cân. Khi viêm loét đại trực tràng bước sang giai đoạn nặng, số lần đại tiện sẽ tăng lên ( trên 6 lần / ngày), thường đại tiện vào ban đêm, lượng máu ra cũng nhiều hơn, thậm chí đại tiện chỉ thấy toàn nhầy máu mà không có phân, đau rát hậu môn, mót rặn, chướng bụng, một số trường hợp còn bị phù chân, khát nước, môi khô, hốc hác…

Đại tiện ra máu do viêm loét đại trực tràng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe như thủng đại tràng, sốc do nhiễm độc, suy kiệt, thiếu máu, xuất huyết…có thể dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.


Lưu ý khi đại tiện ra máu do viêm loét đại trực tràng

- Khi thấy đại tiện ra máu kèm theo các triệu chứng như trên cần nhanh chóng đến các cơ sỏ y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị bệnh kịp thời. Tránh để tình trạng bệnh kéo dài hay tự ý điều trị bệnh vì Đi cầu ra máu do viêm loét đại trực tràng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ người bệnh.

- Ngoài việc tuân thủ theo phác đò điều trị của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cần chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày. Người bệnh nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể sớm hồi phục, đặc biệt là các thực phẩm có lợi cho đường tiêu hóa.

- Tránh các thực phẩm có tính cay nóng như ớt, tiêu, quế…và các chất kích thích như rượu, bia…

- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.

- Giữ tâm lý thoải mái, tránh bực tức, căng thẳng…